Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu các kiểu (hình thức) tố tụng hình sự
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình cải cách tư pháp nói chung, hịan thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt nam nói riêng, việc tìm hiểu các kiểu tố tụng hình sự có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Tìm hiểu các kiểu (hình thức) tố tụng hình sự " Tìm hiểu các kiểu (hình thức) tố tụng hình sự LÊ TIẾN CHÂU ThS.GV khoa Luật Hình sự - ĐH Luật TP.HCMTrong quá trình cải cách tư pháp nói chung, hịanthiện pháp luật tố tụng hình sự Việt nam nói riêng,việc tìm hiểu các kiểu tố tụng hình sự có ý nghĩa rấtquan trọng không chỉ về mặt lý luận mà còn có ýnghĩa về mặt thực tiễn. Tuy nhiên, qua nghiên cứuchúng tôi nhận thấy cho đến nay chưa có bài viết haycông trình nghiên cứu khoa học nào được công bố vềvấn đề này. Để góp phần làm rõ về mặt lí luận, từ đódẫn đến khả năng tiếp thu những hạt nhân hợp lí củatừng kiểu tố tụng trong quá trình hoàn thiện pháp luậttố tụng hình sự Việt Nam, trong phạm vi bài viết này,chúng ta tìm hiểu các kiểu tố tụng hình sự.Căn cứ vào địa vị pháp lí của các chủ thể thực hiệnvà vị trí, vai trò của các chức năng buộc tội, bào chữavà xét xử, học thuyết tố tụng hình sự của nước Ngađã phân biệt bốn kiểu tố tụng hình sự cơ bản đã từngtồn tại và phát triển ở những thời kì khác nhau đó là:kiểu tố tụng tố cáo, kiểu tố tụng thẩm vấn (tố tụng xéthỏi), kiểu tố tụng tranh tụng và kiểu tố tụng pha trộn.1. Kiểu tố tụng tố cáoĐây là kiểu tố tụng được hình thành từ thời kì chiếmhữu nô lệ, vì vậy nó mang nhiều dấu vết dân chủ củathời kì thị tộc tan rã1. Nó tồn tại và phát triển cựcthịnh trong thời kì đầu của xã hội phong kiến. Nétđặc trưng nhất trong hình thức tố tụng này là sự côngnhận vị trí đặc biệt của người buộc tội mà người nàythường là người bị tội phạm xâm hại. Việc khởi tốhay không khởi tố vụ án phụ thuộc vào ý chí củangười buộc tội. Một công thức cổ La Mã đã khẳngđịnh: “Không có người tố cáo thì không có quan tòa”(Memo Judex Sine Action). Ở kiểu tố tụng này vaitrò của bên buộc tội và bên bào chữa quan trọng nhưnhau, các bên đều có các điều kiện “như nhau” khitham gia “tranh cãi”. Bất kì người nào khi quyền lợibị xâm hại đều có quyền tố cáo tới “cơ quan”, “ nhàchức trách” có thẩm quyền, đây là cơ quan có quyềnphán xử bị cáo có tội hay vô tội2.Do chủ thể thực hiện sự buộc tội chính là người bị kẻphạm tội xâm hại (người bị hại), nên khởi nguyên củahình thức tố tụng này được gọi là “Tư tố”. Dần dầnvề sau do nhận thức rằng hành vi phạm tội không chỉxâm hại đến lợi ích cá nhân người bị hại mà nó còngây ra thiệt hại cho xã hội, cho nhà vua, đòi hỏi khi tốcáo tội phạm với nhà chức trách, người bị hại phảituyên thệ và nếu bị cáo được trắng án thì người tố cáocó thể bị xử phạt… đã làm cho việc tố cáo dần dần bịngừng trệ. Do vậy, chủ thể buộc tội được chuyển giaocho người đại diện lợi ích của nhà vua, tư tố chuyểndần sang công tố.Chủ thể thực hiện việc bào chữa chính là người bịbuộc tội, “và mọi người đều có thể tham gia nhằmbảo vệ lợi ích của người bị buộc tội”3. Vào thời kìnày xuất hiện một tầng lớp người được gọi là “hiệpsĩ” có điều kiện, có khả năng tự nguyện đứng ra bảovệ quyền lợi cho người bị buộc tội. Đó là nhữngngười thân, bạn bè của người bị buộc tội, việc bàochữa thực chất là việc thi thố tài năng, bất vụ lợi vàmang ý nghĩa cao cả là nhằm minh oan cho bạn bè,người thân của mình4.Còn chủ thể thực hiện việc xét xử lại không có sựthống nhất ở các quốc gia trải qua kiểu tố tụng này,đồng thời ở các thời điểm khác nhau, cơ quan xét xửcũng khác nhau. Chẳng hạn ở nước Nga cổ đại “Côngxã trong những trường hợp nhất định xuất hiện dướihình thức Tòa án, các vị Tổng đốc, Đại công, TriChâu, Quan tài phán, Quan tòa, Quan thu thuế kiêmcảnh sát… cũng đóng vai trò là người phân xử”5. Ởnước Pháp, mãi cuối thời kì phong kiến, cơ quan xétxử mới được thành lập và tách ra khỏi cơ quan hànhpháp…6.Điều đặc biệt lưu ý là hệ thống chứng cứ trong kiểutố tụng này rất đơn giản. Ở đây, lời nhận tội của bịcan, bị cáo được coi là chứng cứ tốt nhất, là “Vua củacác chứng cứ”(Regina probationum - Theo cách diễnđạt của Luật La Mã), ngoài ra còn có các hình thứcchứng minh khác như lời thề, phán xử theo ý trờihoặc các thử thách khác (thử bằng lửa, dìm xuốngnước, dùng sắt đâm…). Hệ thống chứng cứ phổ biếnnày mang tính chất mê tín dị đoan, định kiến và thểhiện quan điểm tôn giáo. Đánh giá các hình thứcchứng minh này, Giáo sư Xơlusepxki - người Nga đãviết: “Hai lực lượng ấy - lực lượng vật chất và lựclượng mê tín - đã biểu lộ tác dụng đặc thù của chúngtrong con người của thời đại ấy, vì vậy rất tự nhiên làcái trí tuệ không có khả năng tư duy trừu tượng củacon người đã tìm ra thủ đoạn đấu tranh chống tộiphạm trong hai nguồn gốc ấy”7. Như vậy, cơ quan cóquyền phán xử không cần quan tâm đến việc gì đãxảy ra mà chỉ quan tâm đến khả năng chịu đựng thửthách của người bị buộc tội hay quan tâm đến việc họcần phải thề thốt như thế nào… Đây là kiểu tố tụngcổ xưa nhất và được hầu hết các nước trên thế giới sửdụng vào các thời điểm khác nhau.2. Kiểu tố tụng thẩm vấn (tố tụng xét hỏi)Đây là kiểu tố tụng xuất hiện vào thời kì chiếm hữunô lệ, trong các Tòa án ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Tìm hiểu các kiểu (hình thức) tố tụng hình sự " Tìm hiểu các kiểu (hình thức) tố tụng hình sự LÊ TIẾN CHÂU ThS.GV khoa Luật Hình sự - ĐH Luật TP.HCMTrong quá trình cải cách tư pháp nói chung, hịanthiện pháp luật tố tụng hình sự Việt nam nói riêng,việc tìm hiểu các kiểu tố tụng hình sự có ý nghĩa rấtquan trọng không chỉ về mặt lý luận mà còn có ýnghĩa về mặt thực tiễn. Tuy nhiên, qua nghiên cứuchúng tôi nhận thấy cho đến nay chưa có bài viết haycông trình nghiên cứu khoa học nào được công bố vềvấn đề này. Để góp phần làm rõ về mặt lí luận, từ đódẫn đến khả năng tiếp thu những hạt nhân hợp lí củatừng kiểu tố tụng trong quá trình hoàn thiện pháp luậttố tụng hình sự Việt Nam, trong phạm vi bài viết này,chúng ta tìm hiểu các kiểu tố tụng hình sự.Căn cứ vào địa vị pháp lí của các chủ thể thực hiệnvà vị trí, vai trò của các chức năng buộc tội, bào chữavà xét xử, học thuyết tố tụng hình sự của nước Ngađã phân biệt bốn kiểu tố tụng hình sự cơ bản đã từngtồn tại và phát triển ở những thời kì khác nhau đó là:kiểu tố tụng tố cáo, kiểu tố tụng thẩm vấn (tố tụng xéthỏi), kiểu tố tụng tranh tụng và kiểu tố tụng pha trộn.1. Kiểu tố tụng tố cáoĐây là kiểu tố tụng được hình thành từ thời kì chiếmhữu nô lệ, vì vậy nó mang nhiều dấu vết dân chủ củathời kì thị tộc tan rã1. Nó tồn tại và phát triển cựcthịnh trong thời kì đầu của xã hội phong kiến. Nétđặc trưng nhất trong hình thức tố tụng này là sự côngnhận vị trí đặc biệt của người buộc tội mà người nàythường là người bị tội phạm xâm hại. Việc khởi tốhay không khởi tố vụ án phụ thuộc vào ý chí củangười buộc tội. Một công thức cổ La Mã đã khẳngđịnh: “Không có người tố cáo thì không có quan tòa”(Memo Judex Sine Action). Ở kiểu tố tụng này vaitrò của bên buộc tội và bên bào chữa quan trọng nhưnhau, các bên đều có các điều kiện “như nhau” khitham gia “tranh cãi”. Bất kì người nào khi quyền lợibị xâm hại đều có quyền tố cáo tới “cơ quan”, “ nhàchức trách” có thẩm quyền, đây là cơ quan có quyềnphán xử bị cáo có tội hay vô tội2.Do chủ thể thực hiện sự buộc tội chính là người bị kẻphạm tội xâm hại (người bị hại), nên khởi nguyên củahình thức tố tụng này được gọi là “Tư tố”. Dần dầnvề sau do nhận thức rằng hành vi phạm tội không chỉxâm hại đến lợi ích cá nhân người bị hại mà nó còngây ra thiệt hại cho xã hội, cho nhà vua, đòi hỏi khi tốcáo tội phạm với nhà chức trách, người bị hại phảituyên thệ và nếu bị cáo được trắng án thì người tố cáocó thể bị xử phạt… đã làm cho việc tố cáo dần dần bịngừng trệ. Do vậy, chủ thể buộc tội được chuyển giaocho người đại diện lợi ích của nhà vua, tư tố chuyểndần sang công tố.Chủ thể thực hiện việc bào chữa chính là người bịbuộc tội, “và mọi người đều có thể tham gia nhằmbảo vệ lợi ích của người bị buộc tội”3. Vào thời kìnày xuất hiện một tầng lớp người được gọi là “hiệpsĩ” có điều kiện, có khả năng tự nguyện đứng ra bảovệ quyền lợi cho người bị buộc tội. Đó là nhữngngười thân, bạn bè của người bị buộc tội, việc bàochữa thực chất là việc thi thố tài năng, bất vụ lợi vàmang ý nghĩa cao cả là nhằm minh oan cho bạn bè,người thân của mình4.Còn chủ thể thực hiện việc xét xử lại không có sựthống nhất ở các quốc gia trải qua kiểu tố tụng này,đồng thời ở các thời điểm khác nhau, cơ quan xét xửcũng khác nhau. Chẳng hạn ở nước Nga cổ đại “Côngxã trong những trường hợp nhất định xuất hiện dướihình thức Tòa án, các vị Tổng đốc, Đại công, TriChâu, Quan tài phán, Quan tòa, Quan thu thuế kiêmcảnh sát… cũng đóng vai trò là người phân xử”5. Ởnước Pháp, mãi cuối thời kì phong kiến, cơ quan xétxử mới được thành lập và tách ra khỏi cơ quan hànhpháp…6.Điều đặc biệt lưu ý là hệ thống chứng cứ trong kiểutố tụng này rất đơn giản. Ở đây, lời nhận tội của bịcan, bị cáo được coi là chứng cứ tốt nhất, là “Vua củacác chứng cứ”(Regina probationum - Theo cách diễnđạt của Luật La Mã), ngoài ra còn có các hình thứcchứng minh khác như lời thề, phán xử theo ý trờihoặc các thử thách khác (thử bằng lửa, dìm xuốngnước, dùng sắt đâm…). Hệ thống chứng cứ phổ biếnnày mang tính chất mê tín dị đoan, định kiến và thểhiện quan điểm tôn giáo. Đánh giá các hình thứcchứng minh này, Giáo sư Xơlusepxki - người Nga đãviết: “Hai lực lượng ấy - lực lượng vật chất và lựclượng mê tín - đã biểu lộ tác dụng đặc thù của chúngtrong con người của thời đại ấy, vì vậy rất tự nhiên làcái trí tuệ không có khả năng tư duy trừu tượng củacon người đã tìm ra thủ đoạn đấu tranh chống tộiphạm trong hai nguồn gốc ấy”7. Như vậy, cơ quan cóquyền phán xử không cần quan tâm đến việc gì đãxảy ra mà chỉ quan tâm đến khả năng chịu đựng thửthách của người bị buộc tội hay quan tâm đến việc họcần phải thề thốt như thế nào… Đây là kiểu tố tụngcổ xưa nhất và được hầu hết các nước trên thế giới sửdụng vào các thời điểm khác nhau.2. Kiểu tố tụng thẩm vấn (tố tụng xét hỏi)Đây là kiểu tố tụng xuất hiện vào thời kì chiếm hữunô lệ, trong các Tòa án ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0