Báo cáo nghiên cứu khoa học: TỔ CHỨC LẠI SẢN XUẤT NGÀNH MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ CÔNG TY CON
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh quốc tế đang diễn ra ngày càng gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp ngành may thành phố Đà Nẵng phải chuyển đổi cách thức tổ chức sản xuất theo hướng đẩy mạnh hoạt động liên kết. Thông qua liên kết các doanh nghiệp sẽ phát huy được thế mạnh và bù đắp những khâu yếu để nâng cao năng lực sản xuất và sức mạnh cạnh tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TỔ CHỨC LẠI SẢN XUẤT NGÀNH MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ CÔNG TY CON" TỔ CHỨC LẠI SẢN XUẤT NG ÀNH MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON RESTRUCTURING DANANG’S GARMENT INDUSTRY BASED ON THE PARENT- SUBSIDIARY COMPANY MODEL NINH THỊ THU THUỶ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Để tồn tại v à phát triển trong môi trường cạnh tranh quốc tế đang diễn ra ngày càng gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp ngành may thành phố Đà Nẵng phải chuyển đổi cách thức tổ chức sản xuất theo hướng đẩy mạnh hoạt động liên kết. Thông qua liên kết các doanh nghiệp sẽ phát huy được thế mạnh và bù đắp những khâu yếu để nâng cao năng lực sản xuất và sức mạnh cạnh tranh. Bài báo nhằm đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất của ngành may thành phố Đà Nẵng; Nghiên cứu các mô hình tổ chức sản xuất để lựa chọn mô hình tổ chức mới sản xuất phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành may đó là mô hình Công ty mẹ - Công ty con. ABSTRACT In order to exist and develop in a increasingly competitive international business environment, the garment enterprises in Danang city have to restructure the production processes towards enhancing their linkages. Based on the linkages, the enterprises could increase strengths and reduce weaknesses to improve the capacity and competitiveness. This paper focuses on the evaluation of the current situation of Danang’s garment industry, and analyzing different company models. The parent-subsidiary companies model needs to be applied to meet the development requirements of Danang’s garment industry.1. Tổ chức lại sản xuất - Yêu cầu cấp thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngànhmay thành phố Đà Nẵng trong xu thế hội nhập Tính đến năm 2005, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 28 doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực may, trong đó gồm: 04 doanh nghiệp nhà nước (Vinatex Đà Nẵng, Công ty DệtMay Hoà Thọ, Công ty Dệt May 29/3; Công ty Dệt Đà Nẵng); 18 công ty - xí nghiệp tư nhânvà 06 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp đã tạo ra 30,672 triệu sản phẩmmay (qui đổi), đạt giá trị sản xuất 439,042 tỷ đồng (theo giá cố định 1994), đóng góp trên80% giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành Dệt May, giải quyết việc làm cho 11.712 laođộng [1]. Tuy nhiên hiện nay năng lực cạnh tranh của ngành may chưa cao, điều này là trởngại lớn, đe doạ sự tồn tại của ngành trước sức ép của quá trình hội nhập. Một trong nhữngnguyên nhân sâu xa làm cho sức cạnh tranh của ngành thấp đó là sự bất cập của công tác tổchức sản xuất trong ngành. Điều đó được biểu trên một số mặt chủ yếu sau: - Tổ chức sản xuất của các doanh nghiệp mang tính khép kín, biệt lập theo kiểu mạnhai nấy làm. Quan hệ liên kết ngành còn rất hạn chế, chẳng hạn: Trong khâu sản xuất, mặc dùnhiều doanh nghiệp may có công nghệ và sản phẩm sản xuất giống nhau, nhưng các doanhnghiệp chưa có sự trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, về trang thiết bị và đào tạo laođộng. Trong khi doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn nước ngoài rất căng thẳng để hoànthành những hợp đồng lớn thì doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp tư nhân lại thiếu việc, nhưngkhông có sự chia sẻ hay hợp tác. Trong ngành còn tình trạng những máy móc chuyên dùngđắt tiền có tính chất quyết định đối với chất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp tư nhân khôngđủ sức trạng bị thì ở doanh nghiệp nhà nước lại không phát huy hết công suất, gây ra lãng phírất lớn. Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nước ngoài chưa phát huy được vai tròđầu đàn về kỹ thuật, định hướng về sản phẩm, mẫu mốt, chưa có sự hỗ trợ hay hướng dẫn vềkỹ thuật cho các doanh nghiệp nhỏ của địa phương. Còn trong khâu tiêu thụ, mỗi doanh nghiệp tự tổ chức hoạt động tiêu thụ từ nghiên cứuthị trường, tìm kiếm khách hàng, tổ chức kênh phân phối, xây dựng thương hiệu, quảng cáo...theo kiểu đèn nhà ai nhà nấy rạng thậm chí còn tranh giành khách hàng, thị trường của nhauđể cho khách hàng được dịp ép giá. Có thể nói mức độ liên kết giữa các doanh nghiệp trong sản xuất, tiêu thụ còn rất lỏnglẻo, mỗi doanh nghiệp đơn phương đương đầu cạnh tranh với những đối thủ lớn rõ ràng sẽ vôcùng khó khăn. Cách làm này không thể tồn tại được trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế đangđặt ra rất gay gắt với ngành Dệt May. - Sản xuất trong ngành còn dàn trải, trình độ chuyên môn hoá thấp: Trong ngành có 08doanh nghiệp hoạt động từ 2 đến 3 lĩnh vực: Công ty Dệt May Hoà Thọ có 2 lĩnh vực là sợivà may; Công ty Dệt Đà Nẵng có 3 lĩnh vực là dệt vải, vải màn rèm và may; Công ty Dệt May29/3 có 2 lĩnh vực khăn bông và may mặc; Công ty Valley View gồm 3 lĩnh vực áo lạnh, quầnáo thể thao, gia công vải may xuất khẩu, các sản phẩm may mặc khác... Còn lại 20 d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TỔ CHỨC LẠI SẢN XUẤT NGÀNH MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ CÔNG TY CON" TỔ CHỨC LẠI SẢN XUẤT NG ÀNH MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON RESTRUCTURING DANANG’S GARMENT INDUSTRY BASED ON THE PARENT- SUBSIDIARY COMPANY MODEL NINH THỊ THU THUỶ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Để tồn tại v à phát triển trong môi trường cạnh tranh quốc tế đang diễn ra ngày càng gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp ngành may thành phố Đà Nẵng phải chuyển đổi cách thức tổ chức sản xuất theo hướng đẩy mạnh hoạt động liên kết. Thông qua liên kết các doanh nghiệp sẽ phát huy được thế mạnh và bù đắp những khâu yếu để nâng cao năng lực sản xuất và sức mạnh cạnh tranh. Bài báo nhằm đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất của ngành may thành phố Đà Nẵng; Nghiên cứu các mô hình tổ chức sản xuất để lựa chọn mô hình tổ chức mới sản xuất phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành may đó là mô hình Công ty mẹ - Công ty con. ABSTRACT In order to exist and develop in a increasingly competitive international business environment, the garment enterprises in Danang city have to restructure the production processes towards enhancing their linkages. Based on the linkages, the enterprises could increase strengths and reduce weaknesses to improve the capacity and competitiveness. This paper focuses on the evaluation of the current situation of Danang’s garment industry, and analyzing different company models. The parent-subsidiary companies model needs to be applied to meet the development requirements of Danang’s garment industry.1. Tổ chức lại sản xuất - Yêu cầu cấp thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngànhmay thành phố Đà Nẵng trong xu thế hội nhập Tính đến năm 2005, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 28 doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực may, trong đó gồm: 04 doanh nghiệp nhà nước (Vinatex Đà Nẵng, Công ty DệtMay Hoà Thọ, Công ty Dệt May 29/3; Công ty Dệt Đà Nẵng); 18 công ty - xí nghiệp tư nhânvà 06 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp đã tạo ra 30,672 triệu sản phẩmmay (qui đổi), đạt giá trị sản xuất 439,042 tỷ đồng (theo giá cố định 1994), đóng góp trên80% giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành Dệt May, giải quyết việc làm cho 11.712 laođộng [1]. Tuy nhiên hiện nay năng lực cạnh tranh của ngành may chưa cao, điều này là trởngại lớn, đe doạ sự tồn tại của ngành trước sức ép của quá trình hội nhập. Một trong nhữngnguyên nhân sâu xa làm cho sức cạnh tranh của ngành thấp đó là sự bất cập của công tác tổchức sản xuất trong ngành. Điều đó được biểu trên một số mặt chủ yếu sau: - Tổ chức sản xuất của các doanh nghiệp mang tính khép kín, biệt lập theo kiểu mạnhai nấy làm. Quan hệ liên kết ngành còn rất hạn chế, chẳng hạn: Trong khâu sản xuất, mặc dùnhiều doanh nghiệp may có công nghệ và sản phẩm sản xuất giống nhau, nhưng các doanhnghiệp chưa có sự trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, về trang thiết bị và đào tạo laođộng. Trong khi doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn nước ngoài rất căng thẳng để hoànthành những hợp đồng lớn thì doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp tư nhân lại thiếu việc, nhưngkhông có sự chia sẻ hay hợp tác. Trong ngành còn tình trạng những máy móc chuyên dùngđắt tiền có tính chất quyết định đối với chất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp tư nhân khôngđủ sức trạng bị thì ở doanh nghiệp nhà nước lại không phát huy hết công suất, gây ra lãng phírất lớn. Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nước ngoài chưa phát huy được vai tròđầu đàn về kỹ thuật, định hướng về sản phẩm, mẫu mốt, chưa có sự hỗ trợ hay hướng dẫn vềkỹ thuật cho các doanh nghiệp nhỏ của địa phương. Còn trong khâu tiêu thụ, mỗi doanh nghiệp tự tổ chức hoạt động tiêu thụ từ nghiên cứuthị trường, tìm kiếm khách hàng, tổ chức kênh phân phối, xây dựng thương hiệu, quảng cáo...theo kiểu đèn nhà ai nhà nấy rạng thậm chí còn tranh giành khách hàng, thị trường của nhauđể cho khách hàng được dịp ép giá. Có thể nói mức độ liên kết giữa các doanh nghiệp trong sản xuất, tiêu thụ còn rất lỏnglẻo, mỗi doanh nghiệp đơn phương đương đầu cạnh tranh với những đối thủ lớn rõ ràng sẽ vôcùng khó khăn. Cách làm này không thể tồn tại được trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế đangđặt ra rất gay gắt với ngành Dệt May. - Sản xuất trong ngành còn dàn trải, trình độ chuyên môn hoá thấp: Trong ngành có 08doanh nghiệp hoạt động từ 2 đến 3 lĩnh vực: Công ty Dệt May Hoà Thọ có 2 lĩnh vực là sợivà may; Công ty Dệt Đà Nẵng có 3 lĩnh vực là dệt vải, vải màn rèm và may; Công ty Dệt May29/3 có 2 lĩnh vực khăn bông và may mặc; Công ty Valley View gồm 3 lĩnh vực áo lạnh, quầnáo thể thao, gia công vải may xuất khẩu, các sản phẩm may mặc khác... Còn lại 20 d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo ngành kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 296 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 247 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 216 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 178 0 0