![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ Một số vấn đề pháp lý cơ bản
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vài nét về quá trình hình thành Tòa án Hình sự quốc tế: Nhu cầu về một tòa án hình sự ở quy mô quốc tế đã được nhắc đến vào cuối thế kỷ XIX. Vào đầu 1872, Gustave Moynier, một người Thuỵ Sĩ, đã đưa ra ý kiến này khi chứng kiến sự bạo tàn của cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871). Tuy nhiên, tại thời điểm đó, một ý kiến như vậy đã không nhận được sự ủng hộ tích cực từ phía các quốc gia1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ Một số vấn đề pháp lý cơ bản" TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ Một số vấn đề pháp lý cơ bản TRẦN THĂNG LONG Khoa Luật quốc tế ĐH Luật TP. HCM1. Vài nét về quá trình hình thành Tòa án Hình sựquốc tế:Nhu cầu về một tòa án hình sự ở quy mô quốc tế đãđược nhắc đến vào cuối thế kỷ XIX. Vào đầu 1872,Gustave Moynier, một người Thuỵ Sĩ, đã đưa ra ýkiến này khi chứng kiến sự bạo tàn của cuộc chiếntranh Pháp – Phổ (1870 – 1871). Tuy nhiên, tại thờiđiểm đó, một ý kiến như vậy đã không nhận được sựủng hộ tích cực từ phía các quốc gia1.Lần đầu tiên Đại hội đồng (Liên Hợp Quốc) đã côngnhận nhu cầu có một cơ chế thường xuyên nhằm truytố những kẻ sát nhân và những tội phạm chiến tranhvào năm 1948 trong hai phiên tòa Nuremberg vàTokyo xét xử những tội phạm Đức Quốc xã2 và NhậtBản3. Từ thời điểm đó trở đi, rất nhiều điều ước quốctế đã xác định và nghiêm cấm các hành vi tội ácchiến tranh cùng với sự phát triển của luật quốc tếbảo vệ nhân quyền. Tuy nhiên những điều ước quốctế đó lại không đưa ra được đề xuất khả thi nào vềmột cơ chế quy kết trách nhiệm hình sự của các cánhân. Thế kỷ vừa qua đã chứng kiến những đauthương, mất mát tồi tệ nhất của nhân loại trong lịchsử. Chỉ riêng trong 50 năm vừa qua, đã có hơn 250cuộc xung đột đã nổ ra khắp thế giới, hơn 80 triệuthường dân trong đó hầu hết là phụ nữ và trẻ em đãchết trong những cuộc xung đột đó và hơn 170 triệungười đã bị tước đoạt các quyền, tài sản và phẩm giácủa họ4.Chỉ đến khi Quy chế Rome về việc thành lập Tòa ánhình sự quốc tế5 được thông qua thì một thiết chếquốc tế thường trực có thẩm quyền truy tố những kẻvi phạm luật quốc tế về nhân đạo mới thực sự đượchình thành. 160 quốc gia đã tham gia vào Hội nghịngoại giao của Liên Hợp quốc (LHQ) được tổ chứctại Rome từ 15/6 đến 17/7/1998 để thành lập ra Tòaán hình sự quốc tế (International Criminal Court).Văn bản dự thảo được đệ trình tại Hội nghị lần này làkết quả của những cuộc đàm phán lớn và những thỏahiệp rất thận trọng. Văn kiện đã được các đoàn đạibiểu có mặt đồng ý thông qua trọn gói (package deal)bằng bỏ phiếu, trong đó có 120 phiếu ủng hộ, 7 phiếuchống và 21 quốc gia không tham gia bỏ phiếu. Đâylà một sự kiện hết sức có ý nghĩa đúng vào lúc cảnhân loại kỷ niệm 50 năm ngày thông qua Tuyênngôn thế giới về quyền con người (10/12/1948). Khimới thông qua, nhiều luật gia đã dự đoán rằng phảimất vài thập kỷ mới đạt được con số 60 quốc gia phêchuẩn đủ để Quy chế có hiệu lực. Tuy nhiên, với việc10 quốc gia phê chuẩn Quy chế ngày 11/4/20026,Quy chế sẽ bắt đầu phát sinh hiệu lực từ ngày01/7/2002 căn cứ theo Điều 1267.Quy chế được chia thành 13 phần và 128 điều khoảntrong đó định nghĩa về các tội phạm hình sự, thẩmquyền xét xử, cơ cấu tổ chức, thẩm quyền của Tòa,chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan cũngnhư những nguyên tắc chung của luật hình sự, bảnán, thủ tục tố tụng hình sự, việc thi hành các bản ánvà hợp tác trong lĩnh vực hình sự, đặc biệt nhấn mạnhđến những nguyên tắc của luật hình sự quốc tế…8.Căn cứ theo Điều 120, các quốc gia tham gia khôngđược phép bảo lưu đối với bất kỳ điều khoản nàotrong Quy chế.2. Đặc điểm của Tòa:Theo Điều 4 của Quy chế Rome 1998 thì Tòa ánHình sự quốc tế (dưới đây gọi tắt là “Tòa”) sẽ có tưcách chủ thể luật quốc tế và năng lực pháp lý để thựchiện các chức năng và những mục đích của mình.Căn cứ vào Quy chế, Tòa sẽ thực hiện các chức năngvà quyền hạn của mình trên lãnh thổ của quốc giathành viên Quy chế bất kỳ và căn cứ vào những thỏathuận riêng, trên lãnh thổ của một quốc gia kháckhông phải là thành viên của Quy chế. Với tư cáchchủ thể độc lập như vậy, Tòa sẽ thực hiện các quanhệ với LHQ dựa trên cơ sở những thỏa thuận songphương giữa Tòa với tổ chức LHQ. Tòa sẽ đặt trụ sởtại La Haye - Hà Lan. Ngôn ngữ làm việc chính thứccủa Tòa là tiếng Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha,Trung Quốc và Arập. Tòa có những đặc điểm sau:- Là một Tòa án thường trực (Permanent Court). Tòahình sự quốc tế trong tương lai sẽ khác hai Tòa ánquân sự Nuremberg và Tokyo xét xử những tên tộiphạm chiến tranh Đức Quốc xã và Nhật bản cũng nhưTòa án ad hoc về Nam Tư 9 và Rwanda10 về thẩmquyền theo địa lý và phạm vi thời gian. Hai Tòa adhoc nói trên do Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQthành lập và được ủy nhiệm nhằm xét xử chỉ nhữngtội phạm được thực hiện tại những khu vực nói trêntheo những khoảng thời gian xác định.- Là một Tòa hình sự (Criminal Court). Tòa sẽ xét xửtrực tiếp những tội phạm hình sự căn cứ theo nhữngquy định của Quy chế. Do vậy, Tòa khác với Tòa ánCông lý quốc tế (The International Court of Justice)có chức năng giải quyết tranh chấp giữa các quốc gialà chủ yếu. Tòa hình sự quốc tế với ý nghĩa đó có cơcấu tổ chức và hoạt động tương tự như các tòa hìnhsự của các quốc gia, trong đó có công tố viên (TheProsecutor) có chức năng điều tra và truy tố trướcTòa tương tự như chức năng của kiểm sát v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ Một số vấn đề pháp lý cơ bản" TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ Một số vấn đề pháp lý cơ bản TRẦN THĂNG LONG Khoa Luật quốc tế ĐH Luật TP. HCM1. Vài nét về quá trình hình thành Tòa án Hình sựquốc tế:Nhu cầu về một tòa án hình sự ở quy mô quốc tế đãđược nhắc đến vào cuối thế kỷ XIX. Vào đầu 1872,Gustave Moynier, một người Thuỵ Sĩ, đã đưa ra ýkiến này khi chứng kiến sự bạo tàn của cuộc chiếntranh Pháp – Phổ (1870 – 1871). Tuy nhiên, tại thờiđiểm đó, một ý kiến như vậy đã không nhận được sựủng hộ tích cực từ phía các quốc gia1.Lần đầu tiên Đại hội đồng (Liên Hợp Quốc) đã côngnhận nhu cầu có một cơ chế thường xuyên nhằm truytố những kẻ sát nhân và những tội phạm chiến tranhvào năm 1948 trong hai phiên tòa Nuremberg vàTokyo xét xử những tội phạm Đức Quốc xã2 và NhậtBản3. Từ thời điểm đó trở đi, rất nhiều điều ước quốctế đã xác định và nghiêm cấm các hành vi tội ácchiến tranh cùng với sự phát triển của luật quốc tếbảo vệ nhân quyền. Tuy nhiên những điều ước quốctế đó lại không đưa ra được đề xuất khả thi nào vềmột cơ chế quy kết trách nhiệm hình sự của các cánhân. Thế kỷ vừa qua đã chứng kiến những đauthương, mất mát tồi tệ nhất của nhân loại trong lịchsử. Chỉ riêng trong 50 năm vừa qua, đã có hơn 250cuộc xung đột đã nổ ra khắp thế giới, hơn 80 triệuthường dân trong đó hầu hết là phụ nữ và trẻ em đãchết trong những cuộc xung đột đó và hơn 170 triệungười đã bị tước đoạt các quyền, tài sản và phẩm giácủa họ4.Chỉ đến khi Quy chế Rome về việc thành lập Tòa ánhình sự quốc tế5 được thông qua thì một thiết chếquốc tế thường trực có thẩm quyền truy tố những kẻvi phạm luật quốc tế về nhân đạo mới thực sự đượchình thành. 160 quốc gia đã tham gia vào Hội nghịngoại giao của Liên Hợp quốc (LHQ) được tổ chứctại Rome từ 15/6 đến 17/7/1998 để thành lập ra Tòaán hình sự quốc tế (International Criminal Court).Văn bản dự thảo được đệ trình tại Hội nghị lần này làkết quả của những cuộc đàm phán lớn và những thỏahiệp rất thận trọng. Văn kiện đã được các đoàn đạibiểu có mặt đồng ý thông qua trọn gói (package deal)bằng bỏ phiếu, trong đó có 120 phiếu ủng hộ, 7 phiếuchống và 21 quốc gia không tham gia bỏ phiếu. Đâylà một sự kiện hết sức có ý nghĩa đúng vào lúc cảnhân loại kỷ niệm 50 năm ngày thông qua Tuyênngôn thế giới về quyền con người (10/12/1948). Khimới thông qua, nhiều luật gia đã dự đoán rằng phảimất vài thập kỷ mới đạt được con số 60 quốc gia phêchuẩn đủ để Quy chế có hiệu lực. Tuy nhiên, với việc10 quốc gia phê chuẩn Quy chế ngày 11/4/20026,Quy chế sẽ bắt đầu phát sinh hiệu lực từ ngày01/7/2002 căn cứ theo Điều 1267.Quy chế được chia thành 13 phần và 128 điều khoảntrong đó định nghĩa về các tội phạm hình sự, thẩmquyền xét xử, cơ cấu tổ chức, thẩm quyền của Tòa,chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan cũngnhư những nguyên tắc chung của luật hình sự, bảnán, thủ tục tố tụng hình sự, việc thi hành các bản ánvà hợp tác trong lĩnh vực hình sự, đặc biệt nhấn mạnhđến những nguyên tắc của luật hình sự quốc tế…8.Căn cứ theo Điều 120, các quốc gia tham gia khôngđược phép bảo lưu đối với bất kỳ điều khoản nàotrong Quy chế.2. Đặc điểm của Tòa:Theo Điều 4 của Quy chế Rome 1998 thì Tòa ánHình sự quốc tế (dưới đây gọi tắt là “Tòa”) sẽ có tưcách chủ thể luật quốc tế và năng lực pháp lý để thựchiện các chức năng và những mục đích của mình.Căn cứ vào Quy chế, Tòa sẽ thực hiện các chức năngvà quyền hạn của mình trên lãnh thổ của quốc giathành viên Quy chế bất kỳ và căn cứ vào những thỏathuận riêng, trên lãnh thổ của một quốc gia kháckhông phải là thành viên của Quy chế. Với tư cáchchủ thể độc lập như vậy, Tòa sẽ thực hiện các quanhệ với LHQ dựa trên cơ sở những thỏa thuận songphương giữa Tòa với tổ chức LHQ. Tòa sẽ đặt trụ sởtại La Haye - Hà Lan. Ngôn ngữ làm việc chính thứccủa Tòa là tiếng Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha,Trung Quốc và Arập. Tòa có những đặc điểm sau:- Là một Tòa án thường trực (Permanent Court). Tòahình sự quốc tế trong tương lai sẽ khác hai Tòa ánquân sự Nuremberg và Tokyo xét xử những tên tộiphạm chiến tranh Đức Quốc xã và Nhật bản cũng nhưTòa án ad hoc về Nam Tư 9 và Rwanda10 về thẩmquyền theo địa lý và phạm vi thời gian. Hai Tòa adhoc nói trên do Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQthành lập và được ủy nhiệm nhằm xét xử chỉ nhữngtội phạm được thực hiện tại những khu vực nói trêntheo những khoảng thời gian xác định.- Là một Tòa hình sự (Criminal Court). Tòa sẽ xét xửtrực tiếp những tội phạm hình sự căn cứ theo nhữngquy định của Quy chế. Do vậy, Tòa khác với Tòa ánCông lý quốc tế (The International Court of Justice)có chức năng giải quyết tranh chấp giữa các quốc gialà chủ yếu. Tòa hình sự quốc tế với ý nghĩa đó có cơcấu tổ chức và hoạt động tương tự như các tòa hìnhsự của các quốc gia, trong đó có công tố viên (TheProsecutor) có chức năng điều tra và truy tố trướcTòa tương tự như chức năng của kiểm sát v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0