Báo cáo nghiên cứu khoa học Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học " ứng dụng mô hình mike flood tính toán ngập lụt hệ thống sông nhuệ - đáy trên địa bàn thành phố hà nội ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 37-43Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội Đặng Đình Đức, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Ý Như*, Nguyễn Thanh Sơn Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tóm tắt. Trong những năm gần đây, biến đổi các hiện tượng cực đoan gây tổn thất lớn về người và của ở nhiều địa phương cũng như nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội. Do đó vấn đề quản lý lũ đã trở thành trọng điểm quốc gia. Chình vì thế việc xây dựng bản đồ ngập lụt trở thành một bài toán hết sức cần thiết cung cấp cơ sở cho công tác quản lý lũ. Đối với bài toán đặt ra, nghiên cứu đã sử dụng MIKE FLOOD làm công cụ mô phỏng ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trong đó, mô hình NAM được sử dụng để xây dựng chuỗi số liệu dòng chảy từ mưa làm điều kiện biên cho mô hình MIKE FLOOD. Bộ thông số mô hình kết nối 1-2 chiều được hiệu chỉnh và kiểm định cho hai trận lũ lớn năm 1984 và 2008 tại trạm Phủ Lý, kết hợp với các tài liệu đo đạc diện ngập lụt của trận lũ lịch sử 2008. Kết quả cho thấy mô hình mô phỏng với độ chính xác tương đối cao thể hiện khả năng ứng dụng của mô hình trong công tác xây dựng bản đồ ngập lụt, bản đồ tổn thương cũng như cảnh báo nguy cơ úng lụt cho khu vực Thành phố Hà Nội. Bài báo được hoàn thành với sự hỗ trợ của đề tài nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội, QGTĐ.10-06 Từ khóa: MIKE FLOOD, bản đồ ngập lụt, hệ thống sông Nhuệ - Đáy.1. Mở đầu kịch bản khác nhau sử dụng mô hình MIKE FLOOD, phục vụ quy hoạch, cảnh báo, dự báo Diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu diện ngập lụt phục vụ công tác ứng phó nhanh,toàn cầu kéo theo sự bất thường của mưa lớn, lũ cũng như ước tính thiệt hại do thiên tai.lụt ... Là một lưu vực có vị trí chiến lược trong MIKE FLOOD là mô hình thuỷ động lựcphát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc học dòng chảy kết nối 1&2 chiều, có khả năngphòng của cả nước, hơn nữa lưu vực Nhuệ Đáy mô phỏng mực nước và dòng chảy trên sông,lại thường xuyên chịu tác động của ngập lụt khi cửa sông, vịnh và ven biển, cũng như mô phỏngcó mưa lớn. Do đó việc mô phỏng bức tranh dòng không ổn định hai chiều ngang trên đồngngập lụt được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. bằng ngập lũ. Nó kết hợp ưu điểm của mô hìnhChính vì vậy nghiên cứu thực hiện xây dựng 1 chiều cho mạng lưới sông (thời gian môbức tranh ngập lụt chi tiết cho khu vực theo các phỏng ngắn) lẫn lợi thế của mô hình 2 chiều_______ (mô phỏng chính xác diện ngập lụt và trường vận tốc trên bề mặt đồng bằng ngập lũ), đồng Tác giả liên hệ. ĐT: 0987761757. E-mail: ynhu.nyn@gmail.com 3738 Đ.Đ. Đức và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 37 -43thời tương thích với các cấu trúc GIS thông đồng bằng có thể được chia thành 4 khu vực códụng. Do đó MIKE FLOOD có được nhiều sự đặc điểm khác nhau: Vùng đồng bằng phía Bắc,quan tâm của các nhà nghiên cứu cũng như có Vùng đồng bằng trung tâm, Vùng đồng bằngnhiều ứng dụng trong thực tiễn ở Việt Nam và phía Nam, Vùng đồng bằng thung lũng.trên thế giới [1,3] Thượng lưu sông uốn khúc, hẹp và dốc, nhiều ghềnh, nước chảy xiết, là nguy cơ tạo nên các hiện tượng xói lở, lũ quét...Trung lưu và hạ2. Giới thiệu vùng nghiên cứu lưu được mở rộng, dòng sông chảy chậm, khả nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 37-43Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội Đặng Đình Đức, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Ý Như*, Nguyễn Thanh Sơn Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tóm tắt. Trong những năm gần đây, biến đổi các hiện tượng cực đoan gây tổn thất lớn về người và của ở nhiều địa phương cũng như nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội. Do đó vấn đề quản lý lũ đã trở thành trọng điểm quốc gia. Chình vì thế việc xây dựng bản đồ ngập lụt trở thành một bài toán hết sức cần thiết cung cấp cơ sở cho công tác quản lý lũ. Đối với bài toán đặt ra, nghiên cứu đã sử dụng MIKE FLOOD làm công cụ mô phỏng ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trong đó, mô hình NAM được sử dụng để xây dựng chuỗi số liệu dòng chảy từ mưa làm điều kiện biên cho mô hình MIKE FLOOD. Bộ thông số mô hình kết nối 1-2 chiều được hiệu chỉnh và kiểm định cho hai trận lũ lớn năm 1984 và 2008 tại trạm Phủ Lý, kết hợp với các tài liệu đo đạc diện ngập lụt của trận lũ lịch sử 2008. Kết quả cho thấy mô hình mô phỏng với độ chính xác tương đối cao thể hiện khả năng ứng dụng của mô hình trong công tác xây dựng bản đồ ngập lụt, bản đồ tổn thương cũng như cảnh báo nguy cơ úng lụt cho khu vực Thành phố Hà Nội. Bài báo được hoàn thành với sự hỗ trợ của đề tài nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội, QGTĐ.10-06 Từ khóa: MIKE FLOOD, bản đồ ngập lụt, hệ thống sông Nhuệ - Đáy.1. Mở đầu kịch bản khác nhau sử dụng mô hình MIKE FLOOD, phục vụ quy hoạch, cảnh báo, dự báo Diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu diện ngập lụt phục vụ công tác ứng phó nhanh,toàn cầu kéo theo sự bất thường của mưa lớn, lũ cũng như ước tính thiệt hại do thiên tai.lụt ... Là một lưu vực có vị trí chiến lược trong MIKE FLOOD là mô hình thuỷ động lựcphát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc học dòng chảy kết nối 1&2 chiều, có khả năngphòng của cả nước, hơn nữa lưu vực Nhuệ Đáy mô phỏng mực nước và dòng chảy trên sông,lại thường xuyên chịu tác động của ngập lụt khi cửa sông, vịnh và ven biển, cũng như mô phỏngcó mưa lớn. Do đó việc mô phỏng bức tranh dòng không ổn định hai chiều ngang trên đồngngập lụt được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. bằng ngập lũ. Nó kết hợp ưu điểm của mô hìnhChính vì vậy nghiên cứu thực hiện xây dựng 1 chiều cho mạng lưới sông (thời gian môbức tranh ngập lụt chi tiết cho khu vực theo các phỏng ngắn) lẫn lợi thế của mô hình 2 chiều_______ (mô phỏng chính xác diện ngập lụt và trường vận tốc trên bề mặt đồng bằng ngập lũ), đồng Tác giả liên hệ. ĐT: 0987761757. E-mail: ynhu.nyn@gmail.com 3738 Đ.Đ. Đức và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 37 -43thời tương thích với các cấu trúc GIS thông đồng bằng có thể được chia thành 4 khu vực códụng. Do đó MIKE FLOOD có được nhiều sự đặc điểm khác nhau: Vùng đồng bằng phía Bắc,quan tâm của các nhà nghiên cứu cũng như có Vùng đồng bằng trung tâm, Vùng đồng bằngnhiều ứng dụng trong thực tiễn ở Việt Nam và phía Nam, Vùng đồng bằng thung lũng.trên thế giới [1,3] Thượng lưu sông uốn khúc, hẹp và dốc, nhiều ghềnh, nước chảy xiết, là nguy cơ tạo nên các hiện tượng xói lở, lũ quét...Trung lưu và hạ2. Giới thiệu vùng nghiên cứu lưu được mở rộng, dòng sông chảy chậm, khả nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu thủy văn lưu vực sông khí tượng học thủy văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 315 0 0
-
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 200 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 190 0 0 -
98 trang 171 0 0
-
96 trang 168 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0