Báo cáo nghiên cứu khoa học: VẤN ĐỀ MỞ RỘNG THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã và đang được tiến hành một cách toàn diện, sâu sắc. Những thành tựu to lớn do quá trình đổi mới mang lại đã tạo ra những tiền đề cần thiết đưa đất nước ta bước vào một thời kỳ mới. Hiến pháp 1992 được ban hành đã tạo ra cơ sở pháp luật quan trọng cho hoạt động của Nhà nước và toàn bộ đời sống xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VẤN ĐỀ MỞ RỘNG THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN " VẤN ĐỀ MỞ RỘNG THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN VÕ THỊ KIM OANH ThS. Khoa Luật hình sư - ĐH Luật TP.HCMCông cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã vàđang được tiến hành một cách toàn diện, sâu sắc.Những thành tựu to lớn do quá trình đổi mới mang lạiđã tạo ra những tiền đề cần thiết đưa đất nước ta bướcvào một thời kỳ mới. Hiến pháp 1992 được ban hànhđã tạo ra cơ sở pháp luật quan trọng cho hoạt độngcủa Nhà nước và toàn bộ đời sống xã hội. Trên cơ sởHiến pháp năm 1992, Nhà nước ta đã và đang tiếnhành cải cách đổi mới hệ thống pháp luật cho phùhợp với Hiến pháp, với sự phát triển của xã hội, trongđó có việc hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự. Bộ luậttố tụng hình sự ban hành năm 1988 có hiệu lực từngày 01 tháng 01 năm 1989. Sau hơn 10 năm thihành đến nay, Bộ luật tố tụng hình sự đã ba lần sửađổi, bổ sung. Tuy vậy, Bộ luật tố tụng hình sự vẫnbộc lộ những hạn chế nhất định . Quá trình tổng kết10 năm thi hành luật của ngành Kiểm sát, Tòa án,Nội vụ, Tư pháp có khoảng 50% số điều luật được đềnghị sửa đổi. Nhiều quy định về phân cấp thẩmquyền giải quyết vụ án hình sự chưa phù hợp, đặcbiệt là phân định thẩm quyền xét xử của Tòa án cáccấp. Xác định được tầm quan trọng của cuộc cải cáchtư pháp, Nghị quyết hội nghị lần thứ VIII của Banchấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã đưa ra quanđiểm chỉ đạo về việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự,trong đó nghiên cứu mở rộng thẩm quyền của Tòa ánnhân dân cấp huyện, cụ thể là “Nghiên cứu tăng thẩmquyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện, quận theohướng xét xử sơ thẩm được thực hiện chủ yếu ở Tòaán cấp này. Tòa án tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm,Tòa án nhân dân tối cao chủ yếu xét xử giám đốcthẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử thống nhất theopháp luật. Hạn chế việc xét xử sơ thẩm đồng thờichung thẩm. Nghiên cứu thành lập Tòa án chuyênmôn”.Như vậy nghiên cứu mở rộng thẩm quyền xét xử củaTòa án nhân dân cấp huyện là một trong những nộidung quan trọng của việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hìnhsự, xác định sự cần thiết khách quan của việc sửa đổi,làm rõ các cơ sở để xác định mức thẩm quyền phùhợp là việc làm hết sức cần thiết.INgay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nhànước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã khẩn trươngbắt tay xây dựng củng cố bộ máy Nhà nước để bảo vệthành quả Cách mạng, xây dựng một Nhà nước củanhân dân, vì nhân dân. Ngày 13/9/1945 Chủ tịch HồChí Minh đã ra sắc lệnh thành lập Tòa án quân sự ởcác địa phận khác nhau trong cả nước. Tuy nhiên vìyêu cầu Cách mạng lúc bấy giờ, Nhà nước Việt NamDân chủ Cộng hòa mới chỉ thiết lập các tòa án quânsự mà chưa tổ chức hệ thống Tòa án các cấp và cácTòa án quân sự cũng chỉ xét xử các vụ án hình sự màkhông xét xử các vụ án dân sự.Ngày 24/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắclệnh số 13 về tổ chức Tòa án và ngạch thẩm phán.Sắc lệnh này đã phân chia Tòa án xét xử thành haicấp sơ cấp và đệ nhị cấp. Tòa án cấp sơ cấp gồm cácTòa án của phủ, huyện, châu. Tòa án đệ nhị cấp làgồm các Tòa án tỉnh. Nhưng để phân biệt thẩm quyềncủa các Tòa án, Chính phủ đã ra Sắc lệnh số 51 ngày17/04/1946 ấn định thẩm quyền xét xử của các Tòaán. Theo quy định của Sắc lệnh này thì thẩm quyềnxét xử của Tòa án sơ cấp về hình sự có quyền xét xửchung thẩm: những án phạt bạc từ 0,50 đồng đến 9,00đồng; những án xử bồi thường từ 150 đồng trở xuốngdo nguyên cáo bị thiệt hại trong một vụ vi cảnh thỉnhcầu trong đơn khiếu kiện hay chậm nhất lúc việc vicảnh đem ra Tòa xử và sơ thẩm những vụ án phạtgiam từ 1 đến 5 ngày. Việc phân định thẩm quyền xétxử về hình sự trong Sắc lệnh này tồn tại một thời giankhá dài, cho đến ngày 14/07/1960 tại kỳ họp thứ nhấtQuốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa IIđã thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân. Trên cơsở của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân ngày 23/6/1967Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnhquy định cụ thể về tổ chức của Tòa án nhân dân địaphương. Pháp lệnh này quy định Tòa án nhân dânthành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện hoặc đơn vị hànhchính tương đương có thẩm quyền phân xử nhữngviệc hình sự nhỏ không phải mở phiên Tòa; sơ thẩmnhững vụ án hình sự có thể bị phạt tù từ 2 năm trởxuống. Năm 1980, khi Hiến pháp 1980 ban hành,Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Namthông qua Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày04/7/1981 theo quy định tại Điều 36 Luật này thì cácTòa án nhân dân các huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm những vụ án hìnhsự trừ những loại việc sau đây:+ Những tội xâm phạm an ninh quốc gia+ Những tội xâm phạm khác có tính chất nghiêmtrọng, phức tạp hoặc gây hậu quả quá lớnNgày 28/8/1988 Quốc hội khóa VIII đã thông qua Bộluật tố tụng hình sự, đồng thời Quốc hội đã thông quaLuật sửa đổi, bổ sung luật Tòa án nhân dân và Hộiđồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh tổ chức T òa án ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VẤN ĐỀ MỞ RỘNG THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN " VẤN ĐỀ MỞ RỘNG THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN VÕ THỊ KIM OANH ThS. Khoa Luật hình sư - ĐH Luật TP.HCMCông cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã vàđang được tiến hành một cách toàn diện, sâu sắc.Những thành tựu to lớn do quá trình đổi mới mang lạiđã tạo ra những tiền đề cần thiết đưa đất nước ta bướcvào một thời kỳ mới. Hiến pháp 1992 được ban hànhđã tạo ra cơ sở pháp luật quan trọng cho hoạt độngcủa Nhà nước và toàn bộ đời sống xã hội. Trên cơ sởHiến pháp năm 1992, Nhà nước ta đã và đang tiếnhành cải cách đổi mới hệ thống pháp luật cho phùhợp với Hiến pháp, với sự phát triển của xã hội, trongđó có việc hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự. Bộ luậttố tụng hình sự ban hành năm 1988 có hiệu lực từngày 01 tháng 01 năm 1989. Sau hơn 10 năm thihành đến nay, Bộ luật tố tụng hình sự đã ba lần sửađổi, bổ sung. Tuy vậy, Bộ luật tố tụng hình sự vẫnbộc lộ những hạn chế nhất định . Quá trình tổng kết10 năm thi hành luật của ngành Kiểm sát, Tòa án,Nội vụ, Tư pháp có khoảng 50% số điều luật được đềnghị sửa đổi. Nhiều quy định về phân cấp thẩmquyền giải quyết vụ án hình sự chưa phù hợp, đặcbiệt là phân định thẩm quyền xét xử của Tòa án cáccấp. Xác định được tầm quan trọng của cuộc cải cáchtư pháp, Nghị quyết hội nghị lần thứ VIII của Banchấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã đưa ra quanđiểm chỉ đạo về việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự,trong đó nghiên cứu mở rộng thẩm quyền của Tòa ánnhân dân cấp huyện, cụ thể là “Nghiên cứu tăng thẩmquyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện, quận theohướng xét xử sơ thẩm được thực hiện chủ yếu ở Tòaán cấp này. Tòa án tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm,Tòa án nhân dân tối cao chủ yếu xét xử giám đốcthẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử thống nhất theopháp luật. Hạn chế việc xét xử sơ thẩm đồng thờichung thẩm. Nghiên cứu thành lập Tòa án chuyênmôn”.Như vậy nghiên cứu mở rộng thẩm quyền xét xử củaTòa án nhân dân cấp huyện là một trong những nộidung quan trọng của việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hìnhsự, xác định sự cần thiết khách quan của việc sửa đổi,làm rõ các cơ sở để xác định mức thẩm quyền phùhợp là việc làm hết sức cần thiết.INgay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nhànước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã khẩn trươngbắt tay xây dựng củng cố bộ máy Nhà nước để bảo vệthành quả Cách mạng, xây dựng một Nhà nước củanhân dân, vì nhân dân. Ngày 13/9/1945 Chủ tịch HồChí Minh đã ra sắc lệnh thành lập Tòa án quân sự ởcác địa phận khác nhau trong cả nước. Tuy nhiên vìyêu cầu Cách mạng lúc bấy giờ, Nhà nước Việt NamDân chủ Cộng hòa mới chỉ thiết lập các tòa án quânsự mà chưa tổ chức hệ thống Tòa án các cấp và cácTòa án quân sự cũng chỉ xét xử các vụ án hình sự màkhông xét xử các vụ án dân sự.Ngày 24/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắclệnh số 13 về tổ chức Tòa án và ngạch thẩm phán.Sắc lệnh này đã phân chia Tòa án xét xử thành haicấp sơ cấp và đệ nhị cấp. Tòa án cấp sơ cấp gồm cácTòa án của phủ, huyện, châu. Tòa án đệ nhị cấp làgồm các Tòa án tỉnh. Nhưng để phân biệt thẩm quyềncủa các Tòa án, Chính phủ đã ra Sắc lệnh số 51 ngày17/04/1946 ấn định thẩm quyền xét xử của các Tòaán. Theo quy định của Sắc lệnh này thì thẩm quyềnxét xử của Tòa án sơ cấp về hình sự có quyền xét xửchung thẩm: những án phạt bạc từ 0,50 đồng đến 9,00đồng; những án xử bồi thường từ 150 đồng trở xuốngdo nguyên cáo bị thiệt hại trong một vụ vi cảnh thỉnhcầu trong đơn khiếu kiện hay chậm nhất lúc việc vicảnh đem ra Tòa xử và sơ thẩm những vụ án phạtgiam từ 1 đến 5 ngày. Việc phân định thẩm quyền xétxử về hình sự trong Sắc lệnh này tồn tại một thời giankhá dài, cho đến ngày 14/07/1960 tại kỳ họp thứ nhấtQuốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa IIđã thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân. Trên cơsở của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân ngày 23/6/1967Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnhquy định cụ thể về tổ chức của Tòa án nhân dân địaphương. Pháp lệnh này quy định Tòa án nhân dânthành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện hoặc đơn vị hànhchính tương đương có thẩm quyền phân xử nhữngviệc hình sự nhỏ không phải mở phiên Tòa; sơ thẩmnhững vụ án hình sự có thể bị phạt tù từ 2 năm trởxuống. Năm 1980, khi Hiến pháp 1980 ban hành,Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Namthông qua Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày04/7/1981 theo quy định tại Điều 36 Luật này thì cácTòa án nhân dân các huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm những vụ án hìnhsự trừ những loại việc sau đây:+ Những tội xâm phạm an ninh quốc gia+ Những tội xâm phạm khác có tính chất nghiêmtrọng, phức tạp hoặc gây hậu quả quá lớnNgày 28/8/1988 Quốc hội khóa VIII đã thông qua Bộluật tố tụng hình sự, đồng thời Quốc hội đã thông quaLuật sửa đổi, bổ sung luật Tòa án nhân dân và Hộiđồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh tổ chức T òa án ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0