![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH VÀ ĐĂNG KÝ TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2000
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu về quá trình giải quyết một vụ án hôn nhân và gia đình (HNGĐ), người ta nhận thấy rằng vấn đề phân chia tài sản của vợ chồng là một trong những vấn đề khó khăn, phức tạp và không kém phần quan trọng. Tuy nhiên, để phân chia được, trước hết người ta phải xác định được đâu là tài sản (TS) phải chia, không chia và không được chia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH VÀ ĐĂNG KÝ TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2000 " VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH VÀ ĐĂNG KÝ TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2000 TRẦN THỊ MAI PHƯỚC Trường ĐHDL Văn Hiến TP.HCMNghiên cứu về quá trình giải quyết một vụ án hônnhân và gia đình (HNGĐ), người ta nhận thấy rằngvấn đề phân chia tài sản của vợ chồng là một trongnhững vấn đề khó khăn, phức tạp và không kém phầnquan trọng. Tuy nhiên, để phân chia được, trước hếtngười ta phải xác định được đâu là tài sản (TS) phảichia, không chia và không được chia. Nghĩa là Tòaán phải xác định được đâu là TS chung của vợ chồng,đâu là TS riêng của mỗi người và đâu là TS củangười thứ ba mà vợ chồng đang quản lý. Trong phạmvi bài viết này, tác giả muốn đề xuất và phân tích giảipháp góp phần đơn giản hóa việc xác định TS của vợchồng – đó chính là điều kiện để giải quyết nhữngkhó khăn, phức tạp tồn đọng trong giai đoạn khác(giai đoạn phân chia TS).“TS của vợ chồng” ở đây bao gồm cả TS riêng và TSchung của họ trong khối TS hiện còn của gia đình.Thực chất việc xác định TS chỉ được tiến hành khitrên thực tế vấn đề phân chia TS giữa vợ chồng đượcđặt ra. Thông thường, yêu cầu đó được đặt ra ngaykhi hôn nhân chấm dứt (ly hôn, một bên chết hoặc bịTòa án tuyên bố chết) nhưng cũng có lúc nó được đặtra ngay cả trong thời kỳ hôn nhân (chia TS chung củavợ chồng khi hôn nhân đang tồn tại). Tuy nhiên,đương sự cần phải được trang bị một số kiến thứcnhất định về vấn đề này để bất kỳ lúc nào và ở đâu họcũng có thể tự ý thức và xác định được rằng TS nàolà chung và TS nào là của riêng mình theo pháp luật.Đó là một trong những thuận lợi lớn cho việc áp dụngpháp luật vào việc giải quyết vấn đề khi yêu cầu phânchia TS được đặt ra. Điều này góp phần hạn chế tốiđa những tranh chấp không đáng có giữa vợ vàchồng. Như vậy, xác định TS không chỉ là công việccủa Tòa án mà đó còn là trách nhiệm của đương sự(phải biết và phải ý thức được) trong quá trình Tòa ángiải quyết yêu cầu phân chia TS.Vướng mắc trong quy định của Luật HNGĐ mới:Nhiều năm qua, thực tiễn xét xử án hôn nhân gia đìnhcho thấy vấn đề xác định và phân chia TS của vợchồng là một trong những vấn đề quan trọng và phứctạp. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 ra đời đãcó xu hướng khắc phục phần nào những vướng mắc,phức tạp trong vấn đề trên. Tuy nhiên, việc thực thiquy định về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tàisản chung của vợ chồng (gọi tắt là đăng ký TSC) tạikhoản 2 Điều 27 e có nhiều vướng mắc: “TS thuộc sởhữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phảiđăng ký quyền sở hữu thì trong Giấy chứng nhậnquyền sở hữu phải ghi tên của cả hai vợ chồng”.Quá trình thực thi quy định này có các trường hợp, cóthể mô tả bằng sơ đồ 1.Qua đó, chúng ta có thể thấy rằng:- Quy định mới về đăng ký TSC (khoản 2 Điều 27)chỉ có nghĩa trong các trường hợp 1a. và 2a.. Tuynhiên, trên thực tế, nếu thực thi quy định này thì 1a.là trường hợp vướng mắc nhiều nhất (vì vấn đề nàycó liên quan đến nhiều cơ quan, ban, ngành khác).Bên cạnh đó, những tốn kém đáng kể về thời gian,tiền của của Nhà nước và nhân dân là điều khôngtránh khỏi…- Trong các trường hợp còn lại, quy định mới về việcđăng ký TSC thực sự không có ý nghĩa. Bởi lẽ đốivới loại TSC mà không thực hiện (1b) hoặc thực hiệnkhông được việc đăng ký chung (2b) thì rõ ràngnhững quy định mới chưa được thực thi.- Vì đăng ký TSC là một thủ tục hành chính nên yêucầu của vấn đề này thường đặt ra rất cao (với các yếutố có liên quan như hộ khẩu thường trú, giấy tờ tùythân của đương sự…). Do vậy, sẽ có trường hợp chỉcó một người (vợ hoặc chồng) đủ điều kiện đứng tênđăng ký (2b). Khi đó, những TSC thay vì phải đăngký chung thì trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu,quyền sử dụng TSC lại mang tên một người. Trên cơsở này, khi xác định TS của vợ chồng, chúng ta sẽxác định loại TS này là chung hay riêng?+ Nếu coi đây là TSC thì lại trái với quy định mới vềviệc đăng ký TSC tại khoản 2 Điều 27. Bởi vì Luậtquy định TSC thì phải đăng ký chung, nghĩa là Giấychứng nhận phải có tên 2 người thì TS đó mới làTSC. Nhưng khi không đăng ký được, TSC do mộtngười đứng tên cũng được coi là TSC (?).+ Nếu coi đây là tài sản riêng (TSR) thì lại trái vớiquy định tại khoản 1 Điều 27: “TSC của vợ chồnggồm TS do vợ chồng tạo ra… trong thời kỳ hônnhân”, nhưng khi không đăng ký chung được thì đólại là TSR (?).Rõ ràng, trong trường hợp này, ta không thể xác địnhđược TS này là chung hay riêng.- Một thực tế cần phải thừa nhận trong đời sống hiệnnay là trước khi kết hôn, không ít cặp nam nữ cùngnhau tạo lập nên một số TSC đáng kể. Do vậy, cònmột trường hợp khác cần quan tâm đó là những TSCdo vợ chồng tạo lập trước hôn nhân – tức việc đăngký TSC diễn ra trước đăng ký kết hôn – khi đăng kýthì mang tên mấy người? Liệu rằng trường hợp nàycó được linh động cho 2 người đứng tên sở hữuchung (theo quy địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH VÀ ĐĂNG KÝ TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2000 " VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH VÀ ĐĂNG KÝ TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2000 TRẦN THỊ MAI PHƯỚC Trường ĐHDL Văn Hiến TP.HCMNghiên cứu về quá trình giải quyết một vụ án hônnhân và gia đình (HNGĐ), người ta nhận thấy rằngvấn đề phân chia tài sản của vợ chồng là một trongnhững vấn đề khó khăn, phức tạp và không kém phầnquan trọng. Tuy nhiên, để phân chia được, trước hếtngười ta phải xác định được đâu là tài sản (TS) phảichia, không chia và không được chia. Nghĩa là Tòaán phải xác định được đâu là TS chung của vợ chồng,đâu là TS riêng của mỗi người và đâu là TS củangười thứ ba mà vợ chồng đang quản lý. Trong phạmvi bài viết này, tác giả muốn đề xuất và phân tích giảipháp góp phần đơn giản hóa việc xác định TS của vợchồng – đó chính là điều kiện để giải quyết nhữngkhó khăn, phức tạp tồn đọng trong giai đoạn khác(giai đoạn phân chia TS).“TS của vợ chồng” ở đây bao gồm cả TS riêng và TSchung của họ trong khối TS hiện còn của gia đình.Thực chất việc xác định TS chỉ được tiến hành khitrên thực tế vấn đề phân chia TS giữa vợ chồng đượcđặt ra. Thông thường, yêu cầu đó được đặt ra ngaykhi hôn nhân chấm dứt (ly hôn, một bên chết hoặc bịTòa án tuyên bố chết) nhưng cũng có lúc nó được đặtra ngay cả trong thời kỳ hôn nhân (chia TS chung củavợ chồng khi hôn nhân đang tồn tại). Tuy nhiên,đương sự cần phải được trang bị một số kiến thứcnhất định về vấn đề này để bất kỳ lúc nào và ở đâu họcũng có thể tự ý thức và xác định được rằng TS nàolà chung và TS nào là của riêng mình theo pháp luật.Đó là một trong những thuận lợi lớn cho việc áp dụngpháp luật vào việc giải quyết vấn đề khi yêu cầu phânchia TS được đặt ra. Điều này góp phần hạn chế tốiđa những tranh chấp không đáng có giữa vợ vàchồng. Như vậy, xác định TS không chỉ là công việccủa Tòa án mà đó còn là trách nhiệm của đương sự(phải biết và phải ý thức được) trong quá trình Tòa ángiải quyết yêu cầu phân chia TS.Vướng mắc trong quy định của Luật HNGĐ mới:Nhiều năm qua, thực tiễn xét xử án hôn nhân gia đìnhcho thấy vấn đề xác định và phân chia TS của vợchồng là một trong những vấn đề quan trọng và phứctạp. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 ra đời đãcó xu hướng khắc phục phần nào những vướng mắc,phức tạp trong vấn đề trên. Tuy nhiên, việc thực thiquy định về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tàisản chung của vợ chồng (gọi tắt là đăng ký TSC) tạikhoản 2 Điều 27 e có nhiều vướng mắc: “TS thuộc sởhữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phảiđăng ký quyền sở hữu thì trong Giấy chứng nhậnquyền sở hữu phải ghi tên của cả hai vợ chồng”.Quá trình thực thi quy định này có các trường hợp, cóthể mô tả bằng sơ đồ 1.Qua đó, chúng ta có thể thấy rằng:- Quy định mới về đăng ký TSC (khoản 2 Điều 27)chỉ có nghĩa trong các trường hợp 1a. và 2a.. Tuynhiên, trên thực tế, nếu thực thi quy định này thì 1a.là trường hợp vướng mắc nhiều nhất (vì vấn đề nàycó liên quan đến nhiều cơ quan, ban, ngành khác).Bên cạnh đó, những tốn kém đáng kể về thời gian,tiền của của Nhà nước và nhân dân là điều khôngtránh khỏi…- Trong các trường hợp còn lại, quy định mới về việcđăng ký TSC thực sự không có ý nghĩa. Bởi lẽ đốivới loại TSC mà không thực hiện (1b) hoặc thực hiệnkhông được việc đăng ký chung (2b) thì rõ ràngnhững quy định mới chưa được thực thi.- Vì đăng ký TSC là một thủ tục hành chính nên yêucầu của vấn đề này thường đặt ra rất cao (với các yếutố có liên quan như hộ khẩu thường trú, giấy tờ tùythân của đương sự…). Do vậy, sẽ có trường hợp chỉcó một người (vợ hoặc chồng) đủ điều kiện đứng tênđăng ký (2b). Khi đó, những TSC thay vì phải đăngký chung thì trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu,quyền sử dụng TSC lại mang tên một người. Trên cơsở này, khi xác định TS của vợ chồng, chúng ta sẽxác định loại TS này là chung hay riêng?+ Nếu coi đây là TSC thì lại trái với quy định mới vềviệc đăng ký TSC tại khoản 2 Điều 27. Bởi vì Luậtquy định TSC thì phải đăng ký chung, nghĩa là Giấychứng nhận phải có tên 2 người thì TS đó mới làTSC. Nhưng khi không đăng ký được, TSC do mộtngười đứng tên cũng được coi là TSC (?).+ Nếu coi đây là tài sản riêng (TSR) thì lại trái vớiquy định tại khoản 1 Điều 27: “TSC của vợ chồnggồm TS do vợ chồng tạo ra… trong thời kỳ hônnhân”, nhưng khi không đăng ký chung được thì đólại là TSR (?).Rõ ràng, trong trường hợp này, ta không thể xác địnhđược TS này là chung hay riêng.- Một thực tế cần phải thừa nhận trong đời sống hiệnnay là trước khi kết hôn, không ít cặp nam nữ cùngnhau tạo lập nên một số TSC đáng kể. Do vậy, cònmột trường hợp khác cần quan tâm đó là những TSCdo vợ chồng tạo lập trước hôn nhân – tức việc đăngký TSC diễn ra trước đăng ký kết hôn – khi đăng kýthì mang tên mấy người? Liệu rằng trường hợp nàycó được linh động cho 2 người đứng tên sở hữuchung (theo quy địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0