Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: VĂN HỌC VÀ HỌC VĂN

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với phương pháp Ngữ pháp-Phiên dịch, văn học có một vai trò hiển nhiên, không có gì phải tranh cải trong lớp học ngoại ngữ và học văn là điều bắt buộc. Gần đây, sự ra đời của đường hướng Giao tiếp với sự nhấn mạnh vào việc học tiếng Anh chuyên ngành và thực dụng, vào ngôn ngữ nói hơn là ngôn ngữ viết, đã thách thức nghiêm trọng vị trí của văn học trong việc dạy và học tiếng Anh với tư cách là ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ. Nghiên cứu này khẳng định lại vị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VĂN HỌC VÀ HỌC VĂN" VĂN HỌC VÀ HỌC VĂN LITERATURE AND LITERATURE LEARNING NGUYỄN CHÍ TRUNG Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Với phương pháp Ngữ pháp-Phiên dịch, văn học có một vai trò hiển nhiên, không có gì phải tranh cải trong lớp học ngoại ngữ v à học v ăn là điều bắt buộc. Gần đây, sự ra đời của đường hướng Giao tiếp với sự nhấn mạnh v ào việc học tiếng Anh chuyên ngành và thực dụng, v ào ngôn ngữ nói hơn là ngôn ngữ viết, đã thách thức nghiêm trọng vị trí của văn học trong việc dạy v à học tiếng Anh với tư cách là ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ. Nghiên cứu này khẳng định lại vị trí của văn học trong lớp học ngoại ngữ Anh v à đề xuất những giải pháp thực tiễn và khả thi cho vấn đề dạy và học văn học trong lớp học ngoại ngữ nói chung và tại trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng nói riêng. ABSTRACT In line with the Grammar-Translation method, literatue assumed an uncontroversial role in a f oreign language classroom, and the teaching and learning of literature was a must. More recently, the appearance of the Communicative Approach with its emphasis on the study of English for specific practical purposes, and on the spoken more than on the written language has severely challenged the place of literature in the teaching and learning of English as a second or foreign language. This research reconfirms the place of literature in the EFL classroom and puts forward some practical and feasible solutions to the problem of teaching and learning literature in a foreign language classroom in general, and at the College of Foreign Languages, Danang University in particular. 1. Lý do học Văn học Theo truyền thống, Văn học là cơ sở của việc giảng dạy ngoại ngữ và đường hướngNgữ pháp - Biên dịch chú trọng việc dịch các văn bản văn học. Ở một số nước (ví dụ Ấn độ)Văn học hãy còn là cơ sở cho việc giảng dạy ngoại ngữ. Tuy nhiên với sự xuất hiện của đường hướng giao tiếp, sự chú trọng được chuyển sangngôn ngữ hằng ngày với nội dung chương trình hoạch định trên cơ sở chức năng ngôn ngữ.Kết quả của việc chuyển hướng trọng tâm này là sự từ bỏ văn học vì nhiều người cho rằngvăn học không liên quan gì đếnviệc dùng ngôn ngữ để giao tiếp. Trong những năm gần đây, người ta càng ngày càng có cảm giác rằng chúng ta đã quávội vàng trong việc loại bỏ văn học. Do đó, văn học đã được xem xét lại trong bối cảnh giảngdạy tiếng Anh. Từ đó đến nay, người ta nhất quán đưa ra ba lý do để xem xét lại việc giảng dạy vănhọc. Lý do thứ nhất: Văn học là một kiểu mẫu văn hóa. Giáo viên giảng dạy văn học theođịnh hướng này nhấn mạnh giá trị của văn học trong việc đúc kết và tích lũy sự thông thái,những điều tốt đẹp nhất đã từng được con người sống trong một nền văn hóa suy nghĩ và cảmnhận. Văn học diễn đạt những ý tưởng hết sức có ý nghĩa cũng như những t ình cảm của conngười và giảng dạy văn học thể hiện một phương tiện qua đó sinh viên được tiếp xúc vớinhững cách diễn đạt khác nhau – thường có giá trị và hiệu lực toàn cầu – trong suốt một giaiđoạn hay các giai đoạn lịch sử. Giảng dạy văn học trong khuôn khổ một kiểu mẫu văn hóakhiến cho sinh viên có thể hiểu và cảm thụ những nền văn hóa và ý thức hệ khác với nền vănhóa và ý thức hệ của họ về thời gian cũng như không gian và hiểu được truyền thống tưtưởng, tình cảm và hình thức nghệ thuật của di sản văn hóa mà nền văn hóa ấy đem lại. Chínhý nghĩa nhân văn đặc biệt này đã đem lại vị trí trung tâm cho văn học trong việc nghiên cứuvà giảng dạy khoa học nhân văn ở nhiều nơi trên thế giới. Lý do thứ hai: Văn học là một kiểu mẫu ngôn ngữ. Một trong những lý do chủ yếu đểgiáo viên giảng dạy văn học theo định hướng ngôn ngữ là văn học bộc bạch những gì conngười hằng suy nghĩ nhưng chưa bao giò diễn đạt tài tình đến thế. Trong khi học văn học, sinhviên được tiếp cận với những cách dùng sáng tạo, tinh tế của ngôn ngữ. Có rất nhiều điều họcđược về mặt ngôn ngữ qua sự tiếp xúc với những áng văn hay, nhưng động lực chính của việcgiảng đạy văn học lấy ngôn ngữ làm trung tâm làgiúp sinh viên tìm cách tiếp cận văn bản mộtcách có phương pháp và tự thân. Những người đề xuất mô hình ngôn ngữ lập luận rằng ngônngữ là công cụ văn học, rằng ngôn ngữ tạo ra văn học, và rằng sinh viên càng đọc văn học thìhọ càng có khả năng đồng cảm với các văn bản văn học hơn. Lý do thứ ba: Văn học là một kiểu mẫu cho sự phát triển cá nhân. Một trong nhữngmục đích để giáo viên dấn thân vào việc dạy văn học với tư cách là một kiểu mẫu cho sự pháttriển cá nhân là tìm cách cuốn hút sinh viên vào việc đọc các tác phẩm văn học. Sự cuốn hútnày thật sự không được đo bằng việc thi đỗ các kỳ thi văn học, mà hơn thế, sự thành côn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: