![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua con đường trọng tài trong Hiệp định thương mại Việt Mỹ
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.04 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệp định thương mại Việt- Mỹ được ký kết và phát sinh hiệu lực đã ghi một dấu mốc đặc biệt trong tiến trình bình thường hóa quan hệ thương mại giữa hai nước, đồng thời tạo ra những cơ sở thuận lợi để nước ta tiến vững chắc hơn trên lộ trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Về cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua con đường trọng tài trong Hiệp định thương mại Việt Mỹ" Về cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua conđường trọng tài trong Hiệp định thương mại Việt- Mỹ LÊ THỊ THÚY HƯƠNG Thạc sĩ, Giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP. HCMSự kiện Hiệp định thương mại Việt- Mỹ được ký kếtvà phát sinh hiệu lực đã ghi một dấu mốc đặc biệttrong tiến trình bình thường hóa quan hệ thương mạigiữa hai nước, đồng thời tạo ra những cơ sở thuận lợiđể nước ta tiến vững chắc hơn trên lộ trình hội nhậpvào nền kinh tế thế giới. Sau thành công này, mộtcông việc tiếp theo không kém phần quan trọng đượcđặt ra cho các nhà kinh doanh Việt Nam: đó là phảinắm chắc các điều khoản của hiệp định song song vớiviệc phải tìm hiểu kỹ pháp luật của Hoa Kỳ nếumuốn tiến hành thành công hoạt động kinh doanh vớibên đối tác Mỹ. Có rất nhiều quy định mà các nhàkinh doanh của ta cảm thấy xa lạ hoặc chưa có thóiquen sử dụng trước đây thì nay lại được khuyếnkhích áp dụng trong hiệp định, trong số đó có thể kểđến các điều khoản liên quan đến thủ tục giải quyếttranh chấp thông qua con đường trọng tài.1. Những loại tranh chấp trong phạm vi áp dụngtrọng tàiHiệp định thương mại Việt Mỹ đưa ra hai loại tranhchấp có thể áp dụng thủ tục giải quyết bằng trọng tài,đó là tranh chấp thương mại và tranh chấp đầu tư.Tranh chấp thương mại theo quy định tại hiệp địnhđược hiểu là “các tranh chấp phát sinh từ các giaodịch thương mại được ký kết giữa các công dân vàcông ty của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vàcác công dân và công ty của Hợp chủng quốc HoaKỳ” (Chương I, Điều 7 khoản 2).Tranh chấp đầu tư là tranh chấp giữa một bên vàcông dân hoặc công ty của bên kia phát sinh từ hoặccó liên quan đến một chấp thuận đầu tư, một thỏathuận đầu tư hoặc sự vi phạm bất kỳ quyền nào đượcquy định, thiết lập hoặc thừa nhận tại Chương IVHiệp định, các phụ lục và các thư trao đổi có liênquan đến vấn đề đầu tư (Chương 4 Điều 1 khoản 10).Hai loại tranh chấp trên có thể sẽ xảy ra khá phổ biếnkhi hai bên của hiệp định xúc tiến các hoạt độngthương mại và đầu tư. Nếu như ở những tranh chấpthương mại, các bên tranh chấp chỉ là những côngdân và công ty của hai nước, thì ở những tranh chấpđầu tư, một trong các bên tranh chấp có thể là mộtbên của hiệp định, nghĩa là một quốc gia, do đó tínhchất của loại tranh chấp thứ hai trong một vài trườnghợp sẽ phức tạp hơn rất nhiều so với loại tranh chấpthứ nhất. Tuy nhiên, cho dù mức độ và tính chất củacác loại tranh chấp này có thể khác nhau, Hiệp địnhvẫn khuyến cáo các bên tham gia vào quan hệ giaodịch thương mại cũng như quan hệ đầu tư nên thỏathuận trước về hình thức giải quyết trong trường hợpcó tranh chấp phát sinh, đặc biệt khuyến khích cácbên thỏa thuận về việc sử dụng trọng tài giải quyếttranh chấp. Quan điểm này được thể hiện rất rõ ràngngay từ những phần mở đầu của hiệp định, điều đóphần nào chứng tỏ hình thức giải quyết tranh chấpbằng trọng tài được các bên của hiệp định rất chútrọng. Vậy hình thức này có những ưu thế vượt trội rasao so với các hình thức giải quyết tranh chấp khác?2. Giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài –một thủ tục có nhiều ưu điểmTrong thực tế, để giải quyết những tranh chấp thươngmại và tranh chấp đầu tư, các bên tranh chấp có thểáp dụng rất nhiều cách thức. Có thể liệt kê ra đâynhững hình thức giải quyết tranh chấp như: tự thươnglượng, tiến hành hòa giải, yêu cầu cơ quan tài phángiải quyết hoặc giải quyết tranh chấp thông qua conđường trọng tài. Mỗi một cách thức đều có những ưuđiểm và nhược điểm. Các bên thường sẽ dựa trênnhững ưu và nhược điểm này để cân nhắc và lựachọn cho mình một cơ chế giải quyết tranh chấp phùhợp và hiệu quả nhất.Nếu như đối với các nhà kinh doanh nước ta, việc lựachọn trọng tài để giải quyết tranh chấp chưa đượcxem là sự lựa chọn phổ biến, đơn giản là vì các nhàkinh doanh của ta chưa đặt trọn niềm tin tưởng vàocác Trọng tài viên, cũng như chưa hoàn toàn coitrọng hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp bằngtrọng tài và hiệu lực thi hành của những quyết địnhtrọng tài, nhất là trọng tài trong nước, thì ngược lại,trong thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấpthương mại và đầu tư trên thế giới, cơ chế trọng tàilại được áp dụng rất thường xuyên và càng ngày càngcó xu hướng phát triển mạnh. Thông thường, khi sửdụng trọng tài để giải quyết tranh chấp, các nhà kinhdoanh và nhà đầu tư hay chú ý đến những ưu điểmcủa cơ chế này so với thủ tục giải quyết tranh chấp tạitòa án. Những ưu điểm lớn nhất của trọng tài đã đượccông nhận rộng rãi trên phạm vi quốc tế và khiếnngày càng có nhiều nhà kinh doanh và nhà đầu tư điđến quyết định lựa chọn hình thức này chính là:Thứ nhất, thông qua con đường giải quyết tranh chấpbằng trọng tài, các bên tranh chấp có thể tự lựa chọncho mình những chuyên gia thực sự am hiểu về lĩnhvực mà tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Về cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua con đường trọng tài trong Hiệp định thương mại Việt Mỹ" Về cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua conđường trọng tài trong Hiệp định thương mại Việt- Mỹ LÊ THỊ THÚY HƯƠNG Thạc sĩ, Giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP. HCMSự kiện Hiệp định thương mại Việt- Mỹ được ký kếtvà phát sinh hiệu lực đã ghi một dấu mốc đặc biệttrong tiến trình bình thường hóa quan hệ thương mạigiữa hai nước, đồng thời tạo ra những cơ sở thuận lợiđể nước ta tiến vững chắc hơn trên lộ trình hội nhậpvào nền kinh tế thế giới. Sau thành công này, mộtcông việc tiếp theo không kém phần quan trọng đượcđặt ra cho các nhà kinh doanh Việt Nam: đó là phảinắm chắc các điều khoản của hiệp định song song vớiviệc phải tìm hiểu kỹ pháp luật của Hoa Kỳ nếumuốn tiến hành thành công hoạt động kinh doanh vớibên đối tác Mỹ. Có rất nhiều quy định mà các nhàkinh doanh của ta cảm thấy xa lạ hoặc chưa có thóiquen sử dụng trước đây thì nay lại được khuyếnkhích áp dụng trong hiệp định, trong số đó có thể kểđến các điều khoản liên quan đến thủ tục giải quyếttranh chấp thông qua con đường trọng tài.1. Những loại tranh chấp trong phạm vi áp dụngtrọng tàiHiệp định thương mại Việt Mỹ đưa ra hai loại tranhchấp có thể áp dụng thủ tục giải quyết bằng trọng tài,đó là tranh chấp thương mại và tranh chấp đầu tư.Tranh chấp thương mại theo quy định tại hiệp địnhđược hiểu là “các tranh chấp phát sinh từ các giaodịch thương mại được ký kết giữa các công dân vàcông ty của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vàcác công dân và công ty của Hợp chủng quốc HoaKỳ” (Chương I, Điều 7 khoản 2).Tranh chấp đầu tư là tranh chấp giữa một bên vàcông dân hoặc công ty của bên kia phát sinh từ hoặccó liên quan đến một chấp thuận đầu tư, một thỏathuận đầu tư hoặc sự vi phạm bất kỳ quyền nào đượcquy định, thiết lập hoặc thừa nhận tại Chương IVHiệp định, các phụ lục và các thư trao đổi có liênquan đến vấn đề đầu tư (Chương 4 Điều 1 khoản 10).Hai loại tranh chấp trên có thể sẽ xảy ra khá phổ biếnkhi hai bên của hiệp định xúc tiến các hoạt độngthương mại và đầu tư. Nếu như ở những tranh chấpthương mại, các bên tranh chấp chỉ là những côngdân và công ty của hai nước, thì ở những tranh chấpđầu tư, một trong các bên tranh chấp có thể là mộtbên của hiệp định, nghĩa là một quốc gia, do đó tínhchất của loại tranh chấp thứ hai trong một vài trườnghợp sẽ phức tạp hơn rất nhiều so với loại tranh chấpthứ nhất. Tuy nhiên, cho dù mức độ và tính chất củacác loại tranh chấp này có thể khác nhau, Hiệp địnhvẫn khuyến cáo các bên tham gia vào quan hệ giaodịch thương mại cũng như quan hệ đầu tư nên thỏathuận trước về hình thức giải quyết trong trường hợpcó tranh chấp phát sinh, đặc biệt khuyến khích cácbên thỏa thuận về việc sử dụng trọng tài giải quyếttranh chấp. Quan điểm này được thể hiện rất rõ ràngngay từ những phần mở đầu của hiệp định, điều đóphần nào chứng tỏ hình thức giải quyết tranh chấpbằng trọng tài được các bên của hiệp định rất chútrọng. Vậy hình thức này có những ưu thế vượt trội rasao so với các hình thức giải quyết tranh chấp khác?2. Giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài –một thủ tục có nhiều ưu điểmTrong thực tế, để giải quyết những tranh chấp thươngmại và tranh chấp đầu tư, các bên tranh chấp có thểáp dụng rất nhiều cách thức. Có thể liệt kê ra đâynhững hình thức giải quyết tranh chấp như: tự thươnglượng, tiến hành hòa giải, yêu cầu cơ quan tài phángiải quyết hoặc giải quyết tranh chấp thông qua conđường trọng tài. Mỗi một cách thức đều có những ưuđiểm và nhược điểm. Các bên thường sẽ dựa trênnhững ưu và nhược điểm này để cân nhắc và lựachọn cho mình một cơ chế giải quyết tranh chấp phùhợp và hiệu quả nhất.Nếu như đối với các nhà kinh doanh nước ta, việc lựachọn trọng tài để giải quyết tranh chấp chưa đượcxem là sự lựa chọn phổ biến, đơn giản là vì các nhàkinh doanh của ta chưa đặt trọn niềm tin tưởng vàocác Trọng tài viên, cũng như chưa hoàn toàn coitrọng hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp bằngtrọng tài và hiệu lực thi hành của những quyết địnhtrọng tài, nhất là trọng tài trong nước, thì ngược lại,trong thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấpthương mại và đầu tư trên thế giới, cơ chế trọng tàilại được áp dụng rất thường xuyên và càng ngày càngcó xu hướng phát triển mạnh. Thông thường, khi sửdụng trọng tài để giải quyết tranh chấp, các nhà kinhdoanh và nhà đầu tư hay chú ý đến những ưu điểmcủa cơ chế này so với thủ tục giải quyết tranh chấp tạitòa án. Những ưu điểm lớn nhất của trọng tài đã đượccông nhận rộng rãi trên phạm vi quốc tế và khiếnngày càng có nhiều nhà kinh doanh và nhà đầu tư điđến quyết định lựa chọn hình thức này chính là:Thứ nhất, thông qua con đường giải quyết tranh chấpbằng trọng tài, các bên tranh chấp có thể tự lựa chọncho mình những chuyên gia thực sự am hiểu về lĩnhvực mà tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0