![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: VỀ HIỆN TƯỢNG HÌNH SỰ HÓA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ, DÂN SỰ TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng lạm dụng các qui định tố tụng hình sự và các qui định pháp luật hình sự để giải quyết các quan hệ kinh tế dân sự là một tình trạng khá phổ biến trong đời sống xã hội và gây những hậu quả không nhỏ, làm xói mòn niềm tin vào kỷ cương phép nước, sự công bằng của pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VỀ HIỆN TƯỢNG HÌNH SỰ HÓA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ, DÂN SỰ TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG "VỀ HIỆN TƯỢNG HÌNH SỰ HÓA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ, DÂN SỰ TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NGUYỄN VĂN VÂNTS., Khoa Luật Thương mại - Đại học Luật TP.HCMHiện tượng lạm dụng các qui định tố tụng hình sự vàcác qui định pháp luật hình sự để giải quyết các quanhệ kinh tế dân sự là một tình trạng khá phổ biến trongđời sống xã hội và gây những hậu quả không nhỏ,làm xói mòn niềm tin vào kỷ cương phép nước, sựcông bằng của pháp luật.Theo thống kê của các cơ quan bảo vệ pháp luậttrong năm 1999 và 6 tháng đầu năm 2000 có 76 vụ ánvà 349 bị can bị khởi tố, điều tra về các nhóm tội: Tộiphạm kinh tế, xâm phạm sở hữu nhà nước, xâm phạmsở hữu công dân sau đó phải đình chỉ điều tra vìkhông có tội, thực chất đây là các vụ việc thuộc quanhệ dân sự, kinh tế. Cũng trong khoảng thời gian nàycó 115 người bị khởi tố, điều tra truy tố và đưa ra xétxử về các nhóm tội trên sau đó Tòa án xét xử vàtuyên bố bị cáo không phạm tội 1. Đảng, Nhà nướcvà dư luận nhân dân quan tâm rất nhiều đến vấn đềnày. Vừa qua, Bộ Tư pháp kết hợp với Phòng thươngmại và công nghiệp VN tổ chức các tọa đàm ở HàNội và TP Hồ Chí Minh với sự tham gia của các nhàdoanh nghiệp và đại diện các cơ quan bảo vệ phápluật, có nhiều ý kiến, tham luận bổ ích xung quanhvấn đề này.Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi không cótham vọng nghiên cứu vấn đề một cách toàn diện cảvề lý luận lẫn thực tiễn của hiện tượng này, mà chỉkhái quát một số vấn đề liên quan đến hiện tượngthường được gọi là “hình sự hóa các quan hệ kinh tế,dân sự” trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng.1/ Khái niệm “Hình sự hoá”:Hiện nay, trong khoa học pháp lý VN chưa có mộtcông trình nghiên cứu hoàn chỉnh nào về vấn đề hìnhsự hóa và phi hình sự hóa, khái niệm này là vấn đềcòn bỏ ngỏ trong lý luận.Trong ngôn ngữ phổ thông, ngôn ngữ báo chí và rảirác trong một số tham luận ở các hội thảo, tọa đàm,thuật ngữ “hình sự hóa” được hiểu là trường hợpnhững hành vi vi phạm nghĩa vụ trong các quan hệkinh tế, dân sự được các cơ quan, cá nhân thực thiquyền điều tra, truy tố, xét xử chuyển hóa thành cáchành vi phạm tội và áp dụng pháp luật hình sự để giảiquyết 2. Biểu hiện của hiện tượng hình sự hoá cácquan hệ kinh tế, dân sự là việc các cơ quan pháp luậtđã dùng pháp luật hình sự và các biện pháp tố tụnghình sự để giải quyết các quan hệ xã hội mà bản chấtthực tế của nó là các quan hệ của hợp đồng kinh tế,dân sự.Trong các tài liệu pháp lý, về thuật ngữ “hình sựhoá”, tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau xuất phát từcác quan điểm sau:- Quan điểm thứ I: chấp nhận thuật ngữ “hình sự hoá”để chỉ một hiện tượng lạm dụng pháp luật hình sự đểgiải quyết các quan hệ kinh tế, dân sự. Đây là quanđiểm chiếm đa số, thường gặp trên báo chí và rải ráctrong một số tài liệu pháp lý. Hình sự hoá theo nghĩanày chỉ tập trung ở giai đoạn áp dụng luật, là mộthành vi mang tính tiêu cực, thể hiện sự yếu kém, tiêucực trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và xa hơnlà sự lỏng lẻo của nhà nước trong quản lý kinh tế, làsự tùy tiện, lộng hành của một nhóm người nắm trongtay các công cụ quyền lực nhà nước. Chủ thể thựchiện việc hình sự hóa là các cơ quan có thẩm quyềnthực hiện chức năng điều tra. Hình sự hóa, do đó phảiđược xem là hành vi trái luật, trái đạo đức. Vì vậynếu hiểu hình sự hoá theo nghĩa này thì hiện tượnghình sự hoá các quan hệ dân sự kinh tế là hiện tượngvi phạm pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng xuấtphát từ mục đích, động cơ cá nhân hoặc trình độ yếukém của chính cá nhân, thực hiện công tác điều tra,truy tố…. Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng nàyhoàn toàn không hẳn là hệ thống pháp luật khôngđồng bộ hoặc kỹ thuật lập pháp của các cơ quan soạnthảo, ban hành pháp luật yếu kém- Quan điểm II: là quan điểm của các nhà nghiên cứu,tuy không phổ biến nhưng được xây dựng trên nềntảng lý luận vững chắc. Quan điểm này cho rằng hìnhsự hóa là sự chuyển hoá các quan hệ pháp luật dânsự, kinh tế thành các quan hệ pháp luật hình sự thôngqua việc xây dựng các qui phạm pháp luật của c ơquan có thẩm quyền 3. Trong cuộc sống xã hội, cácquan hệ xã hội hình thành, phát triển, thay đổi cả vềlượng và chất, mức độ nguy hiểm của một số hành vivi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, dân sự thayđổi theo hướng nặng hơn. Sau khi nghiên cứu đánhgiá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, tínhphổ biến, mức độ trái với các qui phạm đạo đức, khảnăng chứng minh về mặt tố tụng… nếu xét thấy cầnthiết phải sử dụng biện pháp hình sự mới đấu tranhphòng ngừa các vi phạm, cơ quan lập pháp xác địnhhành vi ấy như một loại tội phạm mới trong pháp luậthình sự của quốc gia.Nếu hiểu hình sự hóa theo nghĩa này thì hiện tượnghình sự hóa là một tiến trình tích cực, hợp lý, và làcông cụ thực hiện chính sách hình sự. Chủ thể thựchiện việc hình sự hoá chỉ có thể là cơ quan lập pháp.Về bản chất, đây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VỀ HIỆN TƯỢNG HÌNH SỰ HÓA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ, DÂN SỰ TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG "VỀ HIỆN TƯỢNG HÌNH SỰ HÓA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ, DÂN SỰ TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NGUYỄN VĂN VÂNTS., Khoa Luật Thương mại - Đại học Luật TP.HCMHiện tượng lạm dụng các qui định tố tụng hình sự vàcác qui định pháp luật hình sự để giải quyết các quanhệ kinh tế dân sự là một tình trạng khá phổ biến trongđời sống xã hội và gây những hậu quả không nhỏ,làm xói mòn niềm tin vào kỷ cương phép nước, sựcông bằng của pháp luật.Theo thống kê của các cơ quan bảo vệ pháp luậttrong năm 1999 và 6 tháng đầu năm 2000 có 76 vụ ánvà 349 bị can bị khởi tố, điều tra về các nhóm tội: Tộiphạm kinh tế, xâm phạm sở hữu nhà nước, xâm phạmsở hữu công dân sau đó phải đình chỉ điều tra vìkhông có tội, thực chất đây là các vụ việc thuộc quanhệ dân sự, kinh tế. Cũng trong khoảng thời gian nàycó 115 người bị khởi tố, điều tra truy tố và đưa ra xétxử về các nhóm tội trên sau đó Tòa án xét xử vàtuyên bố bị cáo không phạm tội 1. Đảng, Nhà nướcvà dư luận nhân dân quan tâm rất nhiều đến vấn đềnày. Vừa qua, Bộ Tư pháp kết hợp với Phòng thươngmại và công nghiệp VN tổ chức các tọa đàm ở HàNội và TP Hồ Chí Minh với sự tham gia của các nhàdoanh nghiệp và đại diện các cơ quan bảo vệ phápluật, có nhiều ý kiến, tham luận bổ ích xung quanhvấn đề này.Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi không cótham vọng nghiên cứu vấn đề một cách toàn diện cảvề lý luận lẫn thực tiễn của hiện tượng này, mà chỉkhái quát một số vấn đề liên quan đến hiện tượngthường được gọi là “hình sự hóa các quan hệ kinh tế,dân sự” trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng.1/ Khái niệm “Hình sự hoá”:Hiện nay, trong khoa học pháp lý VN chưa có mộtcông trình nghiên cứu hoàn chỉnh nào về vấn đề hìnhsự hóa và phi hình sự hóa, khái niệm này là vấn đềcòn bỏ ngỏ trong lý luận.Trong ngôn ngữ phổ thông, ngôn ngữ báo chí và rảirác trong một số tham luận ở các hội thảo, tọa đàm,thuật ngữ “hình sự hóa” được hiểu là trường hợpnhững hành vi vi phạm nghĩa vụ trong các quan hệkinh tế, dân sự được các cơ quan, cá nhân thực thiquyền điều tra, truy tố, xét xử chuyển hóa thành cáchành vi phạm tội và áp dụng pháp luật hình sự để giảiquyết 2. Biểu hiện của hiện tượng hình sự hoá cácquan hệ kinh tế, dân sự là việc các cơ quan pháp luậtđã dùng pháp luật hình sự và các biện pháp tố tụnghình sự để giải quyết các quan hệ xã hội mà bản chấtthực tế của nó là các quan hệ của hợp đồng kinh tế,dân sự.Trong các tài liệu pháp lý, về thuật ngữ “hình sựhoá”, tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau xuất phát từcác quan điểm sau:- Quan điểm thứ I: chấp nhận thuật ngữ “hình sự hoá”để chỉ một hiện tượng lạm dụng pháp luật hình sự đểgiải quyết các quan hệ kinh tế, dân sự. Đây là quanđiểm chiếm đa số, thường gặp trên báo chí và rải ráctrong một số tài liệu pháp lý. Hình sự hoá theo nghĩanày chỉ tập trung ở giai đoạn áp dụng luật, là mộthành vi mang tính tiêu cực, thể hiện sự yếu kém, tiêucực trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và xa hơnlà sự lỏng lẻo của nhà nước trong quản lý kinh tế, làsự tùy tiện, lộng hành của một nhóm người nắm trongtay các công cụ quyền lực nhà nước. Chủ thể thựchiện việc hình sự hóa là các cơ quan có thẩm quyềnthực hiện chức năng điều tra. Hình sự hóa, do đó phảiđược xem là hành vi trái luật, trái đạo đức. Vì vậynếu hiểu hình sự hoá theo nghĩa này thì hiện tượnghình sự hoá các quan hệ dân sự kinh tế là hiện tượngvi phạm pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng xuấtphát từ mục đích, động cơ cá nhân hoặc trình độ yếukém của chính cá nhân, thực hiện công tác điều tra,truy tố…. Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng nàyhoàn toàn không hẳn là hệ thống pháp luật khôngđồng bộ hoặc kỹ thuật lập pháp của các cơ quan soạnthảo, ban hành pháp luật yếu kém- Quan điểm II: là quan điểm của các nhà nghiên cứu,tuy không phổ biến nhưng được xây dựng trên nềntảng lý luận vững chắc. Quan điểm này cho rằng hìnhsự hóa là sự chuyển hoá các quan hệ pháp luật dânsự, kinh tế thành các quan hệ pháp luật hình sự thôngqua việc xây dựng các qui phạm pháp luật của c ơquan có thẩm quyền 3. Trong cuộc sống xã hội, cácquan hệ xã hội hình thành, phát triển, thay đổi cả vềlượng và chất, mức độ nguy hiểm của một số hành vivi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, dân sự thayđổi theo hướng nặng hơn. Sau khi nghiên cứu đánhgiá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, tínhphổ biến, mức độ trái với các qui phạm đạo đức, khảnăng chứng minh về mặt tố tụng… nếu xét thấy cầnthiết phải sử dụng biện pháp hình sự mới đấu tranhphòng ngừa các vi phạm, cơ quan lập pháp xác địnhhành vi ấy như một loại tội phạm mới trong pháp luậthình sự của quốc gia.Nếu hiểu hình sự hóa theo nghĩa này thì hiện tượnghình sự hóa là một tiến trình tích cực, hợp lý, và làcông cụ thực hiện chính sách hình sự. Chủ thể thựchiện việc hình sự hoá chỉ có thể là cơ quan lập pháp.Về bản chất, đây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0