![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: VỀ KHÁI NIỆM CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong số các văn bản pháp luật về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài kinh tế ở Việt Nam hiện nay chúng ta mới có Pháp lệnh Công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài năm 1995 mà chưa có các quy định về việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài kinh tế trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VỀ KHÁI NIỆM CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ " VỀ KHÁI NIỆM CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ NGUYỄN TRUNG TÍN Cán bộ Viện NC Nhà nước và Pháp luật Trong số các văn bản pháp luật về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài kinh tế ở Việt Namhiện nay chúng ta mới có Pháp lệnh Công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài năm 1995 mà chưa có các quy định về việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tàikinh tế trong nước. Trong các bản Dự thảo Pháp lệnhvềtrọng tài hiện nay ở nước ta, vấn đề này đã được đề cập.Bài viết này nhằm mục đích làm sáng tỏ khái niệmcông nhận và thi hành quyết định của trọng tài kinh tếvới mong muốn góp phần vào việc soạn thảo Pháplệnh về trọng tài hiện nay ở nước ta.Quyết định của trọng tài kinh tế được đề cập ở đây làquyết định cuối cùng (quyết định về thực chất vụviệc)(1 ). Để làm sáng tỏ khái niệm công nhận và thihành quyết định của trọng tài kinh tế, cần phải xácđịnh rõ các vấn đề sau:- Thế nào là công nhận quyết định của trọng tài kinhtế?- Thế nào là thi hành quyết định của trọng tài kinh tế?- Thế nào là công nhận và thi hành quyết định củatrọng tài kinh tế?- Có quyết định trọng tài kinh tế chỉ cần công nhậnmà không cần thi hành hay không?- Có quyết định trọng tài kinh tế vừa cần công nhậnvà vừa cần thi hành không?- Mục đích công nhận và thi hành quyết định củatrọng tài kinh tế là gì?- Khái niệm công nhận và thi hành quyết định củatrọng tài kinh tế khác với khái niệm công nhận và thihành quyết định của tòa án kinh tế như thế nào?- Việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tàikinh tế được tiến hành ở đâu?1. Định nghĩa về công nhận và thi hành quyết địnhcủa trọng tài kinh tế“Công nhận” theo Từ điển Tiếng Việt là sự thừa nhậntrước mọi người một điều gì đó là phù hợp với sựthật, với lẽ phải hoặc với thể lệ, luật pháp. Trong khiđó, “Thi hành” là việc làm cho điều gì đó trở thànhhiệu lực (được thực hiện trên thực tế) điều đã đượcchính thức quyết định(2 ). Quyết định của trọng tàitrên thực tế chỉ liên quan tới các bên tranh chấp,trong đó bên bất lợi trong việc công nhận và thi hànhquyết định ấy phải thực hiện những hành vi nhất địnhmà anh ta không mong muốn trước khi đưa tranhchấp ra trọng tài. Thế nhưng vấn đề đặt ra là bên bịbất lợi đó (nguyên đơn hoặc bị đơn) có phải là ngườicông nhận và thi hành quyết định đó hay không? Nếucó, thì sự công nhận như vậy được thể hiện như thếnào? Về mặt pháp lý và thực tiễn hoạt động của trọngtài, quyết định của trọng tài có thể được thực thi theomột trong hai cách sau đây:- Người bị bất lợi trong việc thi hành quyết định đó tựnguyện thực hiện nghĩa vụ của mình theo yêu cầu củaquyết định (ví dụ, trả một khoản tiền, làm một côngviệc, trả lại tài sản, giao hàng hóa khác có chất lượngtốt hơn…);- Người đó không tự nguyện thực hiện mà chỉ thựchiện khi bị cưỡng chế.Vậy trường hợp người đó tự nguyện thực hiện thì cóphải là người đó công nhận và thi hành quyết địnhcủa trọng tài hay không? Rõ ràng theo định nghĩa về“công nhận” và “thi hành” trên thì hành vi tự nguyệnthực hiện như vậy cũng là việc công nhận và thi hànhquyết định của trọng tài. Việc tự nguyện thực hiện ởđây có thể do vì bên bất lợi hoàn toàn đồng ý vớiquyết định của trọng tài, hoặc do bên đó bị đe dọa bởiáp lực thương mại hoặc các áp lực khác của bên cólợi trong việc công nhận và thi hành quyết định củatrọng tài hoặc của các bên thứ ba. Tuy nhiên trongcác trường hợp như vậy, việc công nhận và thi hànhquyết định của trọng tài không đặt ra vấn đề nan giải,do vậy, trong thực tiễn điều chỉnh pháp luật cũng nhưtrong khoa học pháp lý, các trường hợp đó ít được đềcập.Vấn đề còn lại ở đây là trong trường hợp người đókhông tự nguyện thực hiện thì sự công nhận và thihành quyết định của trọng tài được hiểu như thế nào?Rõ ràng đây là một vấn đề thuộc lĩnh vực pháp luậtmang tính chất dân sự, cho nên trong trường hợp nàychỉ có thể đặt ra những sự kiện pháp lý liên quan đếnvấn đề cưỡng chế thi hành. Sự cưỡng chế này khôngthể do bên có lợi trong việc công nhận và thi hànhquyết định của trọng tài hoặc bản thân trọng tài thựchiện. Bởi vì bên đó và trọng tài đều không phải làngười thực thi quyền lực Nhà nước. Như vậy, để choquyết định được thi hành trên thực tế thì sự côngnhận và thi hành quyết định của trọng tài chỉ có thểdo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (thường là Tòaán) thực hiện(3 ). Thực tiễn điều chỉnh pháp luật vàtrong khoa học pháp lý đều thống nhất rằng việc côngnhận và thi hành quyết định của trọng tài là một giaiđoạn trong tố tụng dân sự theo nghĩa rộng. Trong đóviệc Tòa án xét công nhận và cho thi hành quyết địnhcủa trọng tài đóng một vai trò quan trọng nhất. Nhưvậy, nếu coi việc công nhận và thi hành quyết địnhcủa trọng tài như một khâu quan trọng của chế địnhtrọng tài, thì nó là t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "VỀ KHÁI NIỆM CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ " VỀ KHÁI NIỆM CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ NGUYỄN TRUNG TÍN Cán bộ Viện NC Nhà nước và Pháp luật Trong số các văn bản pháp luật về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài kinh tế ở Việt Namhiện nay chúng ta mới có Pháp lệnh Công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài năm 1995 mà chưa có các quy định về việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tàikinh tế trong nước. Trong các bản Dự thảo Pháp lệnhvềtrọng tài hiện nay ở nước ta, vấn đề này đã được đề cập.Bài viết này nhằm mục đích làm sáng tỏ khái niệmcông nhận và thi hành quyết định của trọng tài kinh tếvới mong muốn góp phần vào việc soạn thảo Pháplệnh về trọng tài hiện nay ở nước ta.Quyết định của trọng tài kinh tế được đề cập ở đây làquyết định cuối cùng (quyết định về thực chất vụviệc)(1 ). Để làm sáng tỏ khái niệm công nhận và thihành quyết định của trọng tài kinh tế, cần phải xácđịnh rõ các vấn đề sau:- Thế nào là công nhận quyết định của trọng tài kinhtế?- Thế nào là thi hành quyết định của trọng tài kinh tế?- Thế nào là công nhận và thi hành quyết định củatrọng tài kinh tế?- Có quyết định trọng tài kinh tế chỉ cần công nhậnmà không cần thi hành hay không?- Có quyết định trọng tài kinh tế vừa cần công nhậnvà vừa cần thi hành không?- Mục đích công nhận và thi hành quyết định củatrọng tài kinh tế là gì?- Khái niệm công nhận và thi hành quyết định củatrọng tài kinh tế khác với khái niệm công nhận và thihành quyết định của tòa án kinh tế như thế nào?- Việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tàikinh tế được tiến hành ở đâu?1. Định nghĩa về công nhận và thi hành quyết địnhcủa trọng tài kinh tế“Công nhận” theo Từ điển Tiếng Việt là sự thừa nhậntrước mọi người một điều gì đó là phù hợp với sựthật, với lẽ phải hoặc với thể lệ, luật pháp. Trong khiđó, “Thi hành” là việc làm cho điều gì đó trở thànhhiệu lực (được thực hiện trên thực tế) điều đã đượcchính thức quyết định(2 ). Quyết định của trọng tàitrên thực tế chỉ liên quan tới các bên tranh chấp,trong đó bên bất lợi trong việc công nhận và thi hànhquyết định ấy phải thực hiện những hành vi nhất địnhmà anh ta không mong muốn trước khi đưa tranhchấp ra trọng tài. Thế nhưng vấn đề đặt ra là bên bịbất lợi đó (nguyên đơn hoặc bị đơn) có phải là ngườicông nhận và thi hành quyết định đó hay không? Nếucó, thì sự công nhận như vậy được thể hiện như thếnào? Về mặt pháp lý và thực tiễn hoạt động của trọngtài, quyết định của trọng tài có thể được thực thi theomột trong hai cách sau đây:- Người bị bất lợi trong việc thi hành quyết định đó tựnguyện thực hiện nghĩa vụ của mình theo yêu cầu củaquyết định (ví dụ, trả một khoản tiền, làm một côngviệc, trả lại tài sản, giao hàng hóa khác có chất lượngtốt hơn…);- Người đó không tự nguyện thực hiện mà chỉ thựchiện khi bị cưỡng chế.Vậy trường hợp người đó tự nguyện thực hiện thì cóphải là người đó công nhận và thi hành quyết địnhcủa trọng tài hay không? Rõ ràng theo định nghĩa về“công nhận” và “thi hành” trên thì hành vi tự nguyệnthực hiện như vậy cũng là việc công nhận và thi hànhquyết định của trọng tài. Việc tự nguyện thực hiện ởđây có thể do vì bên bất lợi hoàn toàn đồng ý vớiquyết định của trọng tài, hoặc do bên đó bị đe dọa bởiáp lực thương mại hoặc các áp lực khác của bên cólợi trong việc công nhận và thi hành quyết định củatrọng tài hoặc của các bên thứ ba. Tuy nhiên trongcác trường hợp như vậy, việc công nhận và thi hànhquyết định của trọng tài không đặt ra vấn đề nan giải,do vậy, trong thực tiễn điều chỉnh pháp luật cũng nhưtrong khoa học pháp lý, các trường hợp đó ít được đềcập.Vấn đề còn lại ở đây là trong trường hợp người đókhông tự nguyện thực hiện thì sự công nhận và thihành quyết định của trọng tài được hiểu như thế nào?Rõ ràng đây là một vấn đề thuộc lĩnh vực pháp luậtmang tính chất dân sự, cho nên trong trường hợp nàychỉ có thể đặt ra những sự kiện pháp lý liên quan đếnvấn đề cưỡng chế thi hành. Sự cưỡng chế này khôngthể do bên có lợi trong việc công nhận và thi hànhquyết định của trọng tài hoặc bản thân trọng tài thựchiện. Bởi vì bên đó và trọng tài đều không phải làngười thực thi quyền lực Nhà nước. Như vậy, để choquyết định được thi hành trên thực tế thì sự côngnhận và thi hành quyết định của trọng tài chỉ có thểdo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (thường là Tòaán) thực hiện(3 ). Thực tiễn điều chỉnh pháp luật vàtrong khoa học pháp lý đều thống nhất rằng việc côngnhận và thi hành quyết định của trọng tài là một giaiđoạn trong tố tụng dân sự theo nghĩa rộng. Trong đóviệc Tòa án xét công nhận và cho thi hành quyết địnhcủa trọng tài đóng một vai trò quan trọng nhất. Nhưvậy, nếu coi việc công nhận và thi hành quyết địnhcủa trọng tài như một khâu quan trọng của chế địnhtrọng tài, thì nó là t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0