Báo cáo nghiên cứu khoa học XÁC ĐỊNH TÝP EBV TRONG TỔ CHỨC SINH THIẾT VÒM CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG BẰNG KỸ THUẬT PCR
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Epstein-Barr Virus (EBV) thuộc nhóm Lymphocryptovirus, liên quan mật thiết với họ gamma herpesvirus ở người. EBV được biết là tác nhân gây bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn và liên quan chặt chẽ với một số bệnh lý ác tính ở người như: u lympho Burkitt (BL), ung thư vòm mũi họng [7], [10], [12], [14].
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " XÁC ĐỊNH TÝP EBV TRONG TỔ CHỨC SINH THIẾT VÒM CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG BẰNG KỸ THUẬT PCR " XÁC ĐỊNH TÝP EBV TRONG TỔ CHỨC SINH THIẾT VÒM CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG BẰNG KỸ THUẬT PCR Phan Thị Minh Phương Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Epstein-Barr Virus (EBV) thuộc nhóm Lymphocryptovirus, liên quan mậtthiết với họ gamma herpesvirus ở người. EBV được biết là tác nhân gây bệnhtăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn và liên quan chặt chẽ với một số bệnh lý áctính ở người như: u lympho Burkitt (BL), ung thư vòm mũi họng [7], [10], [12],[14]. Theo tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc tế (IARC-1993) thì ung thư vò mmũi họng (UTVMH) là bệnh phổ biến ở miền Nam Trung Quốc, Đông Nam Á vàlà 1 trong 8 loại ung thư hay gặp [1], [6],[8],[13]. Việt Nam là nước có tỉ lệ mắcbệnh trung bình song điều đáng quan tâm là UTVMH đứng hàng đầu các ung thưvùng đầu, cổ và đứng hàng thứ năm trong các loại ung thư chủ yếu gặp ở nam 49giới [1], [4]. Hơn thế nữa bệnh có đặc điểm là các biểu hiện lâm sàng thường là“mượn”, dễ chẩn đoán nhầm, trên 95% bệnh nhân được phát hiện đã ở giai đoạnIII và IV [2],[4]. Nhiều nghiên cứu về UTVMH cho thấy bệnh là do sự phối hợp giữa yếutố di truyền (HLA) và yếu tố môi trường, trong đó nhiễm EBV là quan trọngnhất. Hàng loạt dấu ấn EBV được phát hiện thông qua các kháng thể (KT) khángcác kháng nguyên (KN) của EBV như IgA/VCA, IgA/EA, IgG/VCA trong huyếtthanh bệnh nhân UTVMH. Tiếp đó, DNA- EBV cũng như các gien, sản phẩmgien của EBV cũng được tìm thấy trong huyết thanh, trong tổ chức sinh thiếtvòm họng, trong dịch tiết đường mũi họng của bệnh nhân UTVMH[1],[3],[4],[9],[11] càng khẳng định vai trò của EBV trong bệnh sinh UTVMH. Nhằm mục đích xác định tỷ lệ và phân bố của týp EBV trong UTVMHcủa người Việt Nam và góp phần tìm hiểu mối liên quan giữa các týp EBV vớiUTVMH giúp quản lý và theo dõi bệnh. Trong đề tài này chúng tôi tiến hành xácđịnh týp EBV trong tổ chức sinh thiết vòm họng của bệnh nhân UTVMH thểkhông biệt hóa, thể hay gặp nhất ở Việt Nam (trên 80%)[4]. 50 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng - Nhóm nghiên cứu: 91 mẫu sinh thiết vòm họng hoặc khối paraffin củabệnh nhân UTVMH thể không biệt hóa (đã xác chẩn mô bệnh học) ở miền Bắcvà miền Trung. - Nhóm chứng: 32 mẫu sinh thiết tươi hoặc khối paraffin của bệnh nhânung thư vùng đầu, cổ khác không phải UTVMH (có xác chẩn mô bệnh học). 2. Phương pháp nghiên cứu - Tách DNA: + Tổ chức sinh thiết tươi vòm họng của bệnh nhân UTVMH thể khôngbiệt hóa và ung thư vùng đầu, cổ khác được chiết tách DNA theo quy trình Rapidprep micro genomic DNA isolation kits. + Tổ chức sinh thiết trong khối paraffin chiết tách DNA theo quy trình củaChoon Kook Sam 1995, có bổ sung. + Hoá chất của Amersham Pharmacia Biotech. 51 - Tiến hành PCR cho DNA thu được sau chiết tách. PCR được tiến hành theo nguyên lý của KaryMullis (1986) với các cặpmồi đặc hiệu cho gien EBNA - 2A và EBNA - 2B, trình tự mồi: Kích thước sản Vị Trí Trình tự mồi Gien EBV phẩm EBNA 2A-5’ 115 bp 49213 - AACTTCAACCCACACCA (B95-8) 49232 TCA EBNA-2A-3’ 49309 - TTCTGGACTATCTGGAT 49328 CAT EBNA-2B-5’ 119 bp 2060 - 2079 TACTCTTCCTCAACCCA (AG876) GAA EBNA-2B-3’ 2160 - 2179 GGTGGTAGACTTAGTTG ATG Điều kiện chu kỳ nhiệt để làm phản ứng PCR: + 940C/90 giây 52 + 940C/1 phút + 550C/2 phút 25 chu kỳ + 720C/1 phút + 720C/10 phút + 40 CHóa chất cần thiết của hãng Perkin - Elmer 53 III. KẾT QUẢBảng 1: Tỷ lệ phát hiện DNA-EBV với mồi EBNA-2A, -2B trong tổ chức sinh thiết vòm họng của bệnh nhân UTVMH Vùng n DNA - EBV % pMiền Bắc 61 56 91, 8 >0,05Miền Trung 30 27 90, 0 Tổng số 91 83 91, 2Bảng 2: Tỷ lệ phát hiện DNA-EBV với mồi EBNA-2A, -2B trong tổ chức sinh thiết bệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " XÁC ĐỊNH TÝP EBV TRONG TỔ CHỨC SINH THIẾT VÒM CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG BẰNG KỸ THUẬT PCR " XÁC ĐỊNH TÝP EBV TRONG TỔ CHỨC SINH THIẾT VÒM CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG BẰNG KỸ THUẬT PCR Phan Thị Minh Phương Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Epstein-Barr Virus (EBV) thuộc nhóm Lymphocryptovirus, liên quan mậtthiết với họ gamma herpesvirus ở người. EBV được biết là tác nhân gây bệnhtăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn và liên quan chặt chẽ với một số bệnh lý áctính ở người như: u lympho Burkitt (BL), ung thư vòm mũi họng [7], [10], [12],[14]. Theo tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc tế (IARC-1993) thì ung thư vò mmũi họng (UTVMH) là bệnh phổ biến ở miền Nam Trung Quốc, Đông Nam Á vàlà 1 trong 8 loại ung thư hay gặp [1], [6],[8],[13]. Việt Nam là nước có tỉ lệ mắcbệnh trung bình song điều đáng quan tâm là UTVMH đứng hàng đầu các ung thưvùng đầu, cổ và đứng hàng thứ năm trong các loại ung thư chủ yếu gặp ở nam 49giới [1], [4]. Hơn thế nữa bệnh có đặc điểm là các biểu hiện lâm sàng thường là“mượn”, dễ chẩn đoán nhầm, trên 95% bệnh nhân được phát hiện đã ở giai đoạnIII và IV [2],[4]. Nhiều nghiên cứu về UTVMH cho thấy bệnh là do sự phối hợp giữa yếutố di truyền (HLA) và yếu tố môi trường, trong đó nhiễm EBV là quan trọngnhất. Hàng loạt dấu ấn EBV được phát hiện thông qua các kháng thể (KT) khángcác kháng nguyên (KN) của EBV như IgA/VCA, IgA/EA, IgG/VCA trong huyếtthanh bệnh nhân UTVMH. Tiếp đó, DNA- EBV cũng như các gien, sản phẩmgien của EBV cũng được tìm thấy trong huyết thanh, trong tổ chức sinh thiếtvòm họng, trong dịch tiết đường mũi họng của bệnh nhân UTVMH[1],[3],[4],[9],[11] càng khẳng định vai trò của EBV trong bệnh sinh UTVMH. Nhằm mục đích xác định tỷ lệ và phân bố của týp EBV trong UTVMHcủa người Việt Nam và góp phần tìm hiểu mối liên quan giữa các týp EBV vớiUTVMH giúp quản lý và theo dõi bệnh. Trong đề tài này chúng tôi tiến hành xácđịnh týp EBV trong tổ chức sinh thiết vòm họng của bệnh nhân UTVMH thểkhông biệt hóa, thể hay gặp nhất ở Việt Nam (trên 80%)[4]. 50 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng - Nhóm nghiên cứu: 91 mẫu sinh thiết vòm họng hoặc khối paraffin củabệnh nhân UTVMH thể không biệt hóa (đã xác chẩn mô bệnh học) ở miền Bắcvà miền Trung. - Nhóm chứng: 32 mẫu sinh thiết tươi hoặc khối paraffin của bệnh nhânung thư vùng đầu, cổ khác không phải UTVMH (có xác chẩn mô bệnh học). 2. Phương pháp nghiên cứu - Tách DNA: + Tổ chức sinh thiết tươi vòm họng của bệnh nhân UTVMH thể khôngbiệt hóa và ung thư vùng đầu, cổ khác được chiết tách DNA theo quy trình Rapidprep micro genomic DNA isolation kits. + Tổ chức sinh thiết trong khối paraffin chiết tách DNA theo quy trình củaChoon Kook Sam 1995, có bổ sung. + Hoá chất của Amersham Pharmacia Biotech. 51 - Tiến hành PCR cho DNA thu được sau chiết tách. PCR được tiến hành theo nguyên lý của KaryMullis (1986) với các cặpmồi đặc hiệu cho gien EBNA - 2A và EBNA - 2B, trình tự mồi: Kích thước sản Vị Trí Trình tự mồi Gien EBV phẩm EBNA 2A-5’ 115 bp 49213 - AACTTCAACCCACACCA (B95-8) 49232 TCA EBNA-2A-3’ 49309 - TTCTGGACTATCTGGAT 49328 CAT EBNA-2B-5’ 119 bp 2060 - 2079 TACTCTTCCTCAACCCA (AG876) GAA EBNA-2B-3’ 2160 - 2179 GGTGGTAGACTTAGTTG ATG Điều kiện chu kỳ nhiệt để làm phản ứng PCR: + 940C/90 giây 52 + 940C/1 phút + 550C/2 phút 25 chu kỳ + 720C/1 phút + 720C/10 phút + 40 CHóa chất cần thiết của hãng Perkin - Elmer 53 III. KẾT QUẢBảng 1: Tỷ lệ phát hiện DNA-EBV với mồi EBNA-2A, -2B trong tổ chức sinh thiết vòm họng của bệnh nhân UTVMH Vùng n DNA - EBV % pMiền Bắc 61 56 91, 8 >0,05Miền Trung 30 27 90, 0 Tổng số 91 83 91, 2Bảng 2: Tỷ lệ phát hiện DNA-EBV với mồi EBNA-2A, -2B trong tổ chức sinh thiết bệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0