![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ LŨ QUÉT TỈNH GIA LAI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 911.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học Huế: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ LŨ QUÉT TỈNH GIA LAI...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ LŨ QUÉT TỈNH GIA LAI"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ LŨ QUÉT TỈNH GIA LAI Nguy n Thám ễ Tr ng i h c S ph m, i h c Hu ờư ạĐ ọ ư ạ ạĐ ọ ế H ình Thanh Đồ Tr ng THPT Tr n H ng o, Gia Lai ờư ầ ư ạĐ TÓM TẮT L quét là m t tai bi n thiên nhiên mang l i th m ho l n không ch n c ta mà trên ũ ộ ế ạ ả ớạ ớư ở ỉtoàn th gi i. Do s tác ng c a các nhân t : a ch t, a hình, a m o, thu v n, nh t là s ế ớ ự ộđ ủ ịđ ố ịđ ấ ịđ ạ ăỷ ấ ựbi n ng c a l p ph th nh ng, th m th c v t r ng và ho t ng c a con ng i ã làm cho ộđ ế ủ ớ ủ ổ ỡư ả ự ậ ừ ộđ ạ ủ đ ờưl quét x y ra ngày càng nhi u các vùng núi cao. Gia Lai, nguy c l quét có th x y raũ ả ởề Ở ũơ ảể ởcác huy n Ch Sê, Ch prông, Mang Yang, kP , Kông Chro, Phú Thi n, c C ... trong ó ệ ư ư ăĐ ơ ệ ứĐ ơ đnhi u nh t là hai huy n Ch Sê và Ch prông. Xây d ng b n nguy c l quét có ý ngh a khoa ề ấ ệ ư ư ự ồđ ả ũơ ĩh c và th c ti n, làm c s c nh báo và gi m thi u thi t h i do l quét gây nên. ọ ự ễ ảởơ ả ể ệ ạ ũI. Mở đầu Lũ quét là một trong những tai biến tự nhiên gây thiệt hại nặng nề về người vàcủa đối với nhân loại. Lũ quét được hình thành do lượng mưa có cường độ lớn, kéo dàitrên khu vực dễ hình thành dòng hội lưu hay dòng chảy tràn thứ sinh. Đó là những dòngnước lớn bất ngờ, duy trì trong một thời gian ngắn, sức công phá lớn và có sự tham giacủa các vật liệu tảng, cuội, bùn cát, cây cối lẫn lộn trong nước. Việt Nam, đất nước có ¾ diện tích là đồi núi, cùng với sự biến đổi khí hậu toàncầu trong những năm gần đây, lũ quét đã xảy ra nhiều ở các địa bàn có độ dốc lớn nhưSơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái... Gia Lai, một tỉnh miền núi nằm phía bắc của Tây Nguyên, nơi có địa hình dốc,lượng mưa lớn và tập trung... Đặc tính này đã làm cho quá trình tập trung lũ nhanh,cường suất nước dâng lớn, lũ quét xuất hiện nhiều, gây thiệt hại đến sản xuất, ảnhhưởng đến sinh hoạt và đời sống của đồng bào các dân tộc trong tỉnh.II. Nội dung 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành lũ quét ở Gia Lai - Địa chất: Các đới đứt gãy thể hiện rõ trên bản đồ như đới đứt gãy sông Pôcôdài gần 400m, đới nứt Konplong - Cheo Reo dài gần 400m, đới nứt sông Ba dài gần200km... Các đới nứt này vừa tách vừa trượt, tạo nên những vùng nguy hiểm khi có 81mưa lớn. Các dãy núi ở lưu vực sông Sêrêpôk được thành tạo trên những kiểu kiến trúcdạng địa luỹ, chủ yếu là đá biến chất, tạo ra các dạng địa hình sinh lũ. - Địa hình, địa mạo: Địa hình của Gia Lai chủ yếu là núi và cao nguyên vớinhững thung lũng và đồng bằng giữa núi của dãy Trường Sơn nam. Nhìn chung, cósườn dốc về phía đông và thoải dần về phía tây. Độ dốc trung bình trên 25o, độ cao phổbiến từ 600 – 700m, có nơi cao trên 1700m. Sườn đón gió chủ yếu là hướng tây nam vàhướng đông bắc. Đây là hai hướng gió thịnh hành tác động đến lãnh thổ Gia Lai. Địahình chia cắt phức tạp và có độ chia cắt sâu lớn. - Thổ nhưỡng: Quá trình phong hoá mạnh, các lớp đất trên sườn vụn tơi vào mùakhô, thấm nước mạnh dễ bị trượt chảy, xói mòn vào mùa mưa. - Thuỷ văn: Gia Lai có 2 hệ thống sông chính là hệ thống sông Sê San và hệthống sông Ba, ngoài ra còn có các phụ lưu của sông Sêrêpôk. Nhìn chung, lưu vựckhông lớn, thường nhỏ hơn 500km2, thậm chí một số nơi chỉ có vài chục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ LŨ QUÉT TỈNH GIA LAI"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ LŨ QUÉT TỈNH GIA LAI Nguy n Thám ễ Tr ng i h c S ph m, i h c Hu ờư ạĐ ọ ư ạ ạĐ ọ ế H ình Thanh Đồ Tr ng THPT Tr n H ng o, Gia Lai ờư ầ ư ạĐ TÓM TẮT L quét là m t tai bi n thiên nhiên mang l i th m ho l n không ch n c ta mà trên ũ ộ ế ạ ả ớạ ớư ở ỉtoàn th gi i. Do s tác ng c a các nhân t : a ch t, a hình, a m o, thu v n, nh t là s ế ớ ự ộđ ủ ịđ ố ịđ ấ ịđ ạ ăỷ ấ ựbi n ng c a l p ph th nh ng, th m th c v t r ng và ho t ng c a con ng i ã làm cho ộđ ế ủ ớ ủ ổ ỡư ả ự ậ ừ ộđ ạ ủ đ ờưl quét x y ra ngày càng nhi u các vùng núi cao. Gia Lai, nguy c l quét có th x y raũ ả ởề Ở ũơ ảể ởcác huy n Ch Sê, Ch prông, Mang Yang, kP , Kông Chro, Phú Thi n, c C ... trong ó ệ ư ư ăĐ ơ ệ ứĐ ơ đnhi u nh t là hai huy n Ch Sê và Ch prông. Xây d ng b n nguy c l quét có ý ngh a khoa ề ấ ệ ư ư ự ồđ ả ũơ ĩh c và th c ti n, làm c s c nh báo và gi m thi u thi t h i do l quét gây nên. ọ ự ễ ảởơ ả ể ệ ạ ũI. Mở đầu Lũ quét là một trong những tai biến tự nhiên gây thiệt hại nặng nề về người vàcủa đối với nhân loại. Lũ quét được hình thành do lượng mưa có cường độ lớn, kéo dàitrên khu vực dễ hình thành dòng hội lưu hay dòng chảy tràn thứ sinh. Đó là những dòngnước lớn bất ngờ, duy trì trong một thời gian ngắn, sức công phá lớn và có sự tham giacủa các vật liệu tảng, cuội, bùn cát, cây cối lẫn lộn trong nước. Việt Nam, đất nước có ¾ diện tích là đồi núi, cùng với sự biến đổi khí hậu toàncầu trong những năm gần đây, lũ quét đã xảy ra nhiều ở các địa bàn có độ dốc lớn nhưSơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái... Gia Lai, một tỉnh miền núi nằm phía bắc của Tây Nguyên, nơi có địa hình dốc,lượng mưa lớn và tập trung... Đặc tính này đã làm cho quá trình tập trung lũ nhanh,cường suất nước dâng lớn, lũ quét xuất hiện nhiều, gây thiệt hại đến sản xuất, ảnhhưởng đến sinh hoạt và đời sống của đồng bào các dân tộc trong tỉnh.II. Nội dung 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành lũ quét ở Gia Lai - Địa chất: Các đới đứt gãy thể hiện rõ trên bản đồ như đới đứt gãy sông Pôcôdài gần 400m, đới nứt Konplong - Cheo Reo dài gần 400m, đới nứt sông Ba dài gần200km... Các đới nứt này vừa tách vừa trượt, tạo nên những vùng nguy hiểm khi có 81mưa lớn. Các dãy núi ở lưu vực sông Sêrêpôk được thành tạo trên những kiểu kiến trúcdạng địa luỹ, chủ yếu là đá biến chất, tạo ra các dạng địa hình sinh lũ. - Địa hình, địa mạo: Địa hình của Gia Lai chủ yếu là núi và cao nguyên vớinhững thung lũng và đồng bằng giữa núi của dãy Trường Sơn nam. Nhìn chung, cósườn dốc về phía đông và thoải dần về phía tây. Độ dốc trung bình trên 25o, độ cao phổbiến từ 600 – 700m, có nơi cao trên 1700m. Sườn đón gió chủ yếu là hướng tây nam vàhướng đông bắc. Đây là hai hướng gió thịnh hành tác động đến lãnh thổ Gia Lai. Địahình chia cắt phức tạp và có độ chia cắt sâu lớn. - Thổ nhưỡng: Quá trình phong hoá mạnh, các lớp đất trên sườn vụn tơi vào mùakhô, thấm nước mạnh dễ bị trượt chảy, xói mòn vào mùa mưa. - Thuỷ văn: Gia Lai có 2 hệ thống sông chính là hệ thống sông Sê San và hệthống sông Ba, ngoài ra còn có các phụ lưu của sông Sêrêpôk. Nhìn chung, lưu vựckhông lớn, thường nhỏ hơn 500km2, thậm chí một số nơi chỉ có vài chục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0