Danh mục

Báo cáo Nghiên cứu một số chuẩn OGC và ứng dụng cho bài toán quản lý cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường cấp Địa phương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.65 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm cơ bản, chức năng và ứng dụng của hệ thống thông tin Địa lý (GIS), cộng đồng không gian địa lý mở (OGC - Open Geospatial Consortium), các đặc tả: Web Map Service (WMS), Web Feature Service (WFS), Web Coverage Service (WCS), Geography Markup Language (GML), Styled Layer Descriptor (SLD). Phân tích cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường và tài nguyên nước cấp địa phương. Xây dựng ứng dụng thử nghiệm phân phối dữ liệu lĩnh vực tài nguyên nước. Xây dựng ứng dụng thử nghiệm phân phối dữ liệu không gian Keywords: Hệ thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Nghiên cứu một số chuẩn OGC và ứng dụng cho bài toán quản lý cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường cấp Địa phương " Nghiên cứu một số chuẩn OGC và ứng dụng cho bài toán quản lý cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường cấp Địa phương Đinh Thị Phương Thảo Trường Đại học Công nghệ Luận văn Thạc sĩ ngành: Công nghệ phần mềm; Mã số: 60 48 10 Người hướng dẫn: TS. Trương Ninh Thuận Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Khái niệm cơ bản, chức năng và ứng dụng của hệ thống thông tin Địa lý (GIS), cộng đồng không gian địa lý mở (OGC - Open Geospatial Consortium), các đặc tả: Web Map Service (WMS), Web Feature Service (WFS), Web Coverage Service (WCS), Geography Markup Language (GML), Styled Layer Descriptor (SLD). Phân tích cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường và tài nguyên nước cấp địa phương. Xây dựng ứng dụng thử nghiệm phân phối dữ liệu lĩnh vực tài nguyên nước. Xây dựng ứng dụng thử nghiệm phân phối dữ liệu không gian Keywords: Hệ thống thông tin địa lý; Chuẩn OGC; Cơ sở dữ liệu; Tin học; Tài nguyên môi trườngContent MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu năng lượng cần đểcung ứng tăng cao, khi nguồn tài nguyên thiên nhiên được con người khai thác triệt để thì vấnđề quản lý nguồn tài nguyên của mỗi quốc gia được đặt lên hàng đầu. Việc sử dụng nguồntài nguyên như thế nào cho hợp lý, cân đối giữa các vùng, miền của đất nước là một bài toánđã và đang được giải quyết. Nước ta có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng nhưng lạikhông được phân bố đồng đều giữa các vùng, nên việc quản lý dữ liệu tài nguyên (bao gồmdữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian) tại các Tỉnh, Thành phố (Địa phương) Việt Namvẫn chưa hiệu quả, khó khăn trong việc triển khai. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ra đời vào những năm 1960 là một nhánh của côngnghệ thông tin và là sự kết hợp của công nghệ thông tin, khoa học trái đất và khoa học thôngtin địa lý. GIS đang từng ngày phát triển, ứng dụng rộng rãi và sử dụng có hiệu quả trong việcquản lý tài nguyên, thiên nhiên và môi trường. Qua việc khảo sát và thực tế tại các Địa phương, tác giả nhận thấy dữ liệu tài nguyênmôi trường ở các Địa phương rất đa dạng và phong phú nhưng việc quản lý và phân phối dữliệu không gian còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu theo dõi và tìm hiểu của người dân,doanh nghiệp, việc trao đổi dữ liệu giữa các Địa phương, giữa Địa phương với Trung ươnggặp nhiều khó khăn. Những hạn chế, khó khăn đó đến từ việc, hiện nay việc thu thập, lưu trữ, quản lý vàphân phối dữ liệu, đặc biệt là dữ liệu không gian ở các Địa phương chưa được thống nhất, cònmanh mún và có nhiều hạn chế. Một số dữ liệu không gian vẫn được quản lý và lưu trữ trêngiấy dưới dạng các bản đồ, biểu đồ, một số dữ liệu không gian được số hóa, biên tập dướinhiều định dạng khác nhau dựa trên nền tảng công nghệ của nhiều hãng khác nhau nhưAutoCAD, Microstation (Bentley), MapInfo, Arcgis (Esri), …Dữ liệu này được quản lý ởnhiều đơn vị, nhiều cấp độ do đó gây khó khăn trong việc tích hợp và phân phối thông tin.Phần lớn việc chia sẻ, trao đổi các dữ liệu, thông tin tài nguyên môi trường này chỉ diễn ratrong nội bộ các đơn vị, cơ quan nhà nước trong ngành tại Địa phương, với người dân vàdoanh nghiệp thì rất khó tiếp cận đến nguồn dữ liệu này. Việc chia sẻ thông tin, dữ liệu trướcđây gặp khó khăn là do chia sẻ trực tiếp, theo mô hình 1-1, trên cơ sở chia sẻ dữ liệu gốc, quafile dữ liệu. Hiện nay, công nghệ đã cho phép chia sẻ dữ liệu đến nhiều người sử dụng, nhiềungười sử dụng có thể đồng thời sử dụng cùng một nguồn dữ liệu, thông qua các hệ thống web-gis hoặc gis-portal, dữ liệu được chia sẽ thông qua các dịch vụ dữ liệu, trong đó có dịch vụbản đồ. Có thể liệt kê ra các Địa phương đi đầu trong việc áp dụng các công nghệ mới trongviệc quản lý và phân phối dữ liệu tương đối thành công như: TP Huế (với GIS Huế), TP HồChí Minh (với HCM Gis Portal), tỉnh Vĩnh Phúc (với Web-gis tỉnh Vĩnh Phúc), …. Không chỉ việc theo dõi tìm hiểu của người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn mà việctrao đổi qua lại dữ liệu giữa các Địa phương, giữa Địa phương và Trung ương cũng gặp cáckhó khăn tương tự, khi mà tại các Địa phương vẫn dùng các phương pháp thủ công để trao đổiđó là sao chép từ máy này sang máy khác vừa không tiện dụng lại mất thời gian, đôi khi cònlàm sai lệch nguồn dữ liệu gốc theo kiểu “tam sao thất bản”. Để giải quyết khó khăn, hạn chế đã nêu ở trên, cộng với việc thực tế các khó khăn đãgặp trong quá trình thực hiện các dự án, tác giả đã nghiên cứu, tìm hiểu và nhận thấy rằng cácđặc tả OGC, được cung cấp bởi tổ chức OGC (Open Geospatial Consortium) sẽ giúp các Địaphương có thể vận hành, phân phối dữ liệu không gian hợp lý, đáp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: