Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp 7 Lĩnh vực Cơ hội Nghiên cứu và Phát triển (EPRO) đối với KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để nâng cao khả năng phân tích và dự báo thị trường và tăng cường khả năng cạnh tranh của cácmặt hàng chính của Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước đồng thời sử dụng khả năng phântích dự báo đó làm cơ sở trong việc tư vấn chính sách ngành hàng cho Chính Phủ, bao gồm anninh lương thực.1.2 Mục tiêu nghiên cứu1. Để xây dựng bộ cơ sở dữ liệu và hệ thống đánh giá giám sát hiệu quả cho : thông tinthị trường, an ninh lương thực và chiến lược các ngành hành nông sản2....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 7 Lĩnh vực Cơ hội Nghiên cứu và Phát triển (EPRO) đối với KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH " XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP H ỘI THẢO TIỂU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH NN BẢN THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 7 Lĩnh vực Cơ hội Nghiên cứu và Phát triển (EPRO) đối với KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCHEPRO 1: Nghiên cứu ngành hàng, phân tích tích thị trường, phân tích và dự báo chính sáchEPRO 2: Tài nguyên thiên nhiên và quản lý môi trường nông thônEPRO 3: Phát triển nghiên cứu, công nghệ và các hệ thống thực hiện chuyển giao đối với NN và PTNTEPRO 4: An sinh xã hội đối với người dân nông thôn và xoá đói giảm nghèo bền vữngEPRO 5: Biến đổi khí hậuEPRO 6: Phát triển nông thônEPRO 7: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế và tiếp cận thị trường đối với thương mại nông nghiệp Việt Nam Tháng 07/2010EPRO 1: NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG, PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG, PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CHÍNH SÁCH1. XÁC ĐỊNH EPRO11.1 Mục tiêu quốc giaĐể nâng cao khả năng phân tích và dự báo thị trường và tăng cường khả năng cạnh tranh của cácmặt hàng chính của Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước đồng thời sử dụng khả năng phântích dự báo đó làm cơ sở trong việc tư vấn chính sách ngành hàng cho Chính Phủ, bao gồm anninh lương thực.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1. Để xây dựng bộ cơ sở dữ liệu và hệ thống đánh giá giám sát hiệu quả cho : thông tin thị trường, an ninh lương thực và chiến lược các ngành hành nông sản 2. Để thiết lập 1 nhóm chuyên gia về ngành hàng nông sản tiến hành phân tích và dự báo thị trường ngành hàng, phân tích chính sách của BNN và tư vấn chính quyền và các tổ chức kinh doanh ở địa phương. 3. Tiến hành phân tích sâu và thực hiện mô hình thay đổi thị trường ở tầm vĩ mô cả về ngắn hạn và dài hạn, giúp cho công tác dự báo và lập kế hoạch của Bộ NN&PTNT, các nhà chức trách địa phương và các tổ chức kinh doanh nông nghiệp. 4. Cung cấp thông tin và nhận định về kết quả phân tích ngành hàng kịp thời thông qua các diễn đàn thảo luận chính sách, hội thảo triển vọng ngành hàng, các ấn phẩm để hỗ trợ khu vực công và tư phát triển thị phần ổn định và có lợi nhuận.1.3 Nội dungCác ưu tiên dành cho các sản phẩm trong nước và xuất khẩu như: gạo, cà phê, cao su, và thủy sản(cá ba sa, tôm). Ở quy mô nhỏ hơn và chủ yếu tập trung cho thị trường sản xuất lợn trong nướccó thể đặt ở mức độ ưu tiên thấp hơn.2. GIỚI THIỆUViệt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 73% dân số sống ở khu vực nông thôn. Những nămgần đây, được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà Nước, cùng với công cuộc đổi mới, mứcsống của người dân nông thôn dần được cải thiện và tỉ lệ nghèo giảm. Hiện nay Việt Nam là nướcxuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Gạo là lương thực chính được sản xuất tại Việt nam vàmức sản xuất gạo tương ứng với thu nhập trang trại và phát triển nông thôn. Sản xuất gạo đóngvai trò quan trọng trong vấn đề an ninh lương thực của Việt Nam.Trong quá trình đổi mới, khu vực nông nghiệp đã tăng trên 4,5% hàng năm trong nhiều năm.Nông nghiệp Việt Nam đã chuyển sang sản xuất hàng hóa bằng cách khai thác triệt để các lợi thếcác tài nguyên đa dạng sinh học. Lương thực, thủy sản, chăn nuôi, rau, quả và sản xuất cây côngnghiệp đã tăng đáng kể. Sản xuất lương thực (bao gồm: thóc, ngô, sắn, và khoai lang) tăng hàngnăm. Giai đoạn 1996- 2001, tổng sản lượng lương thực đã tăng từ 31,48 triệu tấn lên 39,43 triệutấn (tương ứng với 5,05% / năm). Từ 2002-2006 sản lượng tăng mạnh hơn, từ 43,1 triệu tấn lên 148,9 triệu tấn (tương đương 2,69%/năm). Cùng thời gian này gia tăng sự cạnh tranh về sử dụngđất và nước giữa sản xuất lúa và cây công nghiệp hoặc các sử dụng khác do quá trình côngnghiệp hóa tiếp tục diễn ra đối với nền kinh tế Việt Nam. Giai đoạn 2001-2007, hơn 500.000ha(1,2 triệu mẫu Anh) đất trang trại đã bị chuyển đổi thành các khu công nghiệp. Đến năm 2008,125.000ha đất trồng lúa đã bị mất.Theo Bộ NN&PTNT tổng doanh thu xuất khẩu của khu vực nông nghiệp ước tính đạt 13,6 tỉUSD tính đến 10/2008, cao hơn 25,7% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó các sản phẩm nôngnghiệp đạt tới 7,4 tỉ USD, tăng 42,5%; thủy sản đạt 3,8 tỉ USD, tăng 24,2%; sản phẩm lâm nghiệpđạt 2,46 tỉ USD, tăng 16,7%. Cũng trong thời gian đó, khu vực nông nghiệp có 5 sản phẩm trong11 sản phẩm của cả nước có doanh thu hơn 1 tỉ USD ( như: thủy sản, gạo, sản phẩm nông nghiệp,cà phê và cao su).Tuy nhiên, các thị trường nông nghiệp đã phải đối mặt với nhiều thay đổi khôn lường trong năm2008. Trong suốt quý II và III, giá lương thực thế giới tăng mạnh và chỉ dừng lại khi ở giá đỉnh-tăng 300% so với giá lương thực cùng kỳ năm 2007 và sau đó giảm xuống. V ...

Tài liệu được xem nhiều: