Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,016.08 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm nâng cao sản lượng và phát triển bền vững các đối tượng nuôi biển, bao gồm sảnxuất giống nhân tạo một số đối tượng nuôi có giá trị cao nhằm cung cấp cho nghề nuôibiển.Mục tiêu của Bộ thủy sản đến năm 2010, sản lượng nuôi cá biển đạt 300.000 tấn vàgía trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4 tỷ đô la Mỹ. Nghiên cứu tập trung vào lựa chọn các đối tượng nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiêncủa địa phương, cải thiện công nghệ nuôi cá bố mẹ, ương nuôi ấu trùng, và sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " THÔNG TIN DỮ LIỆU THỦY SẢN 9 Lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển (ARDOs)ARDO 1: CÁ BIỂNARDO 2: CÁ NƯỚC LẠNHARDO 3: GIÁP XÁCARDO 4: NHUYỄN THỂARDO 5: CÁ NƯỚC NGỌTARDO 6: SAU THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ TẠO GIÁ TRỊ GIA TĂNGARDO 7: CHIẾT SUẤT HOẠT CHẤT SINH HỌCARDO 8: KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢNARDO 9: CƠ KHÍ HÓA NGÀNH THỦY SẢN ARDO 1: CÁ BIỂN1 MÔ TẢ ARDO1.1. Mục tiêu quốc giaNhằm nâng cao sản lượng và phát triển bền vững các đối tượng nuôi biển, bao gồm sảnxuất giống nhân tạo một số đối tượng nuôi có giá trị cao nhằm cung cấp cho nghề nuôibiển.Mục tiêu của Bộ thủy sản đến năm 2010, sản lượng nuôi cá biển đạt 300.000 tấn vàgía trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4 tỷ đô la Mỹ.1.2. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu tập trung vào lựa chọn các đối tượng nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiêncủa địa phương, cải thiện công nghệ nuôi cá bố mẹ, ương nuôi ấu trùng, và sản xuấtgiống cá biển. Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng thức ăn tự nhiên trong ương nuôi ấutrùng, sử dụng thức ăn tổng hợp và thức ăn công nghiệp thay thế cá tạp trong nuôithương phẩm. Phát triển hệ thống nuôi trồng thủy sản bền vững dựa vào việc áp dụngtổng hợp các biện pháp quản lý môi trường, ngăn chặn tác nhân gây bệnh, và đánh giátác động của các yếu tố môi trường.1.3. Đối tượng nghiên cứuCác đối tượng chính gồm cá Song, cá Giò, cá Hồng mỹ và cá Chẽm.2. SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH2.1 Giới thiệu chungBờ biển dài 3260km từ Bắc vào Nam với điều kiện tự nhiên phù hợp cho sự phát triểncủa nghề nuôi biển là điều kiện thuận lợi cho phát triển của nghề nuôi cá biển của ViệtNam. Nghề nuôi cá biển mới được phát triển trong vài thập niên gần đây. Cá song là đốitượng được đưa vào các hệ thống nuôi tại miền bắc từ những năm 80 của thể kỷ 20 vàđược phát triển rộng rãi trong cả nước. Các đối tượng nuôi khác như cá giò, cá chẽm, cáhồng mỹ, và cá chim biển đã được đưa vào các hệ thống nuôi lồng biển hoặc nuôi trongao đất.Hiện nay, nghề nuôi cá biển của Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn sơ khai. Quy mô nuôinhỏ, nguồn giống chủ yếu phụ thuộc vào đánh bắt ngoài tự nhiên và sử dụng cá tạp lànguồn thức ăn chính cho cá nuôi thương phẩm. Cho đến nay có một số công trìnhnghiên cứu về sinh sản và sản xuất giống cá biển đã đạt được một số kết quả bước đầu.Tuy nhiên tỷ lệ sống trong các mô hình ương nuôi ấu trùng rất thấp, vì vậy chủ yếugiống cá biển được nhập từ Trung Quốc hoặc đánh bắt ngoài tự nhiên. Sản xuất giốngcá giò cũng chưa ổn định, cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện.Nghề nuôi cá biển tuy là ngành mới nhưng có nhiều triển vọng, cơ hội để phát triển nhưđiều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhu cầu cao trên thị trường trong và ngoài nước.2.2. Đặc điểm và triển vọng của lĩnh vựcVùng nuôi và sản lượng Nhìn chung nghề nuôi cá biển như nuôi cá song và cá giò tập trung chủ yếu ở các hộ• nuôi cá lồng biển tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Phú Yên, Khánh Hòa và Vũng Tầu.Năng suất, sản lượng Nghề nuôi cá biển của Việt Nam đang giai đoạn sơ khai, và cũng không có số liệu• thống kê về năng suất và sản lượng. Kết quả điều tra cho thấy ở Hải Phòng có khoảng 8000 lồng nuôi cá biển và ở Quảng• Ninh có khoảng 4000 lồng nuôi cá biển.Giá trị và thị trường Cá song là đối tượng nuôi có giá trị cao trên thị trường trong nước cũng như xuất• khẩu. Ví dụ như cá song chấm nâu là loài nuôi có giá trị thấp nhất trong các loài cá song, tuy nhiên chúng có giá trung bình khoảng 10 đô la Mỹ/kg. Các loài cá biển khác như cá giò, cá chẽm, và cá hồng mỹ có giá trung bình từ 3 đến 4 đô la Mỹ. Giá bán cá Song thay đổi phụ thuộc nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước• Bảng 1. Giá bán của cá Song chấm nâu tại Quảng Ninh và Hải phòng năm 2006 (đô la Mỹ/kg) Tháng Cỡ cá (kg) Quảng Ninh (USD/kg) Hải phòng (USD/kg) 1 0.5 – 2 11.39 12.03 2–4 10.13 10.44 2 0.5 – 2 10.76 12.03 2–4 9.49 10.44 3 0.5 – 2 11.39 12.03 2–4 9.49 10.13 4 0.5 – 2 10.76 11.39 2–4 6.96 7.59 5 0.5 – 2 10.13 11.39 2–4 6.33 7.59 6 0.5 – 2 13.92 15.19 2–4 10.13 11.39 Trung bình 10.07 10.97Bảng 2. Giá bán một số loài cá Song tại Hồng Kông và Trung Quốc, năm 2006 Tên tiếng Anh Tại Trung quốc (USD/kg) Tại Hồng Kông (USD/kg)Humpback grouper 75,00 70,00Leopard coral grouper 60,28 43,74Red grouper 30,00 39,58Tiger grouper 13,33 15,64Giant grouper 15,92 15,00Duskytail grouper 12,50 12,00Orange-spotted grouper 9,06 ...

Tài liệu được xem nhiều: