Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Báo cáo chuyến tham quan học tập về quản lý bền vững rừng trồng tại Australia

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,015.06 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo này là kết quả chuyến tham quan học tập tại Úc được tài trợ bởi dự án phát triển bền vững và hiệu qủa kinh tế cho rừng trồng các loài Keo cung cấp gỗ xẻ ở Việt Nam”. Và đề xuất hướng giải quyết các vấn đề cho nghiên cứu và phát triển rừng ở phía Tây Australia. Chúng bao gồm ba vấn đề chính ảnh hướng đến phát triển rừng đòi hỏi phải triển khai các nghiên cứu ở phía tây Australia, bao gồm sự mặn hóa; sự giảm trữ lượng gỗ trong rừng tự nhiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Báo cáo chuyến tham quan học tập về quản lý bền vững rừng trồng tại Australia "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Báo cáo chuyến tham quan học tập về quản lý bền vững rừng trồng tại Australia 8/03/2007 – 06/04/2007Vũ Tấn Phương1, Trung tâm sinh thái và môi trường rừng (RCFEE), Hà NộiLê Anh Tuấn, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng (RCFTI), Hà NộiPhạm Xuân Đỉnh, Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp vùng Bắc trung bộ, Đông HàTóm tắtBáo cáo này là kết quả chuyến tham quan học tập tại Úc được tài trợ bởi dự án phát triển bềnvững và hiệu qủa kinh tế cho rừng trồng các loài Keo cung cấp gỗ xẻ ở Việt Nam”. Và đềxuất hướng giải quyết các vấn đề cho nghiên cứu và phát triển rừng ở phía Tây Australia.Chúng bao gồm ba vấn đề chính ảnh hướng đến phát triển rừng đòi hỏi phải triển khai cácnghiên cứu ở phía tây Australia, bao gồm sự mặn hóa; sự giảm trữ lượng gỗ trong rừng tựnhiên và sự hiếu hụt nước. Để giải quyết các vấn đề này, hàng loạt các nghiên cứu (các chiếnlược và nghiên cứu ứng dụng) đã được triển khai với sự kết hợp chặt chẽ của các nhà khoahọc, sự kết hợp của các nhà thổ nhưỡng, lâm sinh và di truyền và sự hợp tác chặt chẽ của cáccơ quan quản lý và các công ty lâm nghiệp địa phương. Những chương trình nghiên cứu nàyđã đưa ra những kiến thức và hiểu biết về quản lý độ phì đất và việc sử dụng nước của rừngtrồng và những kết quả nghiên cứu này được sử dụng hiệu quả cho việc quản lý và phát triểnrừng trồng.Giới thiệuKhóa tham quan học tập được tổ chức từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 06 tháng 04 năm 2007như là một phần của dự án CARD VIE 032/05 “Phát triển bền vững và hiệu qủa kinh tế chorừng trồng các loài Keo cung cấp gỗ xẻ ở Việt Nam” được thực hiện bởi ENSIS và Viện khoahọc lâm nghiệp Việt Nam (FSIV). Mục tiêu của khóa đào tạo gồm i) giúp cho học viên nắmđược những vấn đề liên quan phát triển rừng trồng, ii) biết được hướng phát triển nghiên cứu,bao gồm tổng hợp nhiều biện pháp tác động để giải quyết vấn đề iii) biết được những kết quảnghiên cứu được sử dụng như thế nào bởi các cơ quan có liên quan.Để đạt được những mục tiêu trên, một số kết quả nghiên cứu khoa học và các tài liệu có liênquan đến dinh dưỡng đất, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và di truyền cơ bản cho phát triểnbền vững rừng trồng đã được trình bày và thảo luận trong suốt khoá học. Cùng với đó là việc1 Detailed contact: RCFEE. Add.: Dong Ngac – Tu Liem – Hanoi, Vietnam. Tel.: +844 755 0801; Fax.: +844 838 9434;Email: phuong.vt@rcfee.org.vn; www.rcfee.org.vn 1đi thăm hiện trường tại một vài khảo nghiệm và những cuộc thảo luận đã được diễn ra để tìmra được phương pháp giải quyết tối ưu.Báo cáo này là tóm tắt những kiến thức thu được từ khoá học và việc sử dụng kết quả nghiêncứu làm cơ sở cho việc phát triển Lâm nghiệp bền vững ở Autralia, đặc biệt là rừng trồng ởphía Tây.Tổng quan về hoạt động Lâm nghiệp ở Australia Hình 1: Các loại hình rừng ở AustraliaRừng Australia có diện tích khoảng 164 triệu ha, chiếm khoảng 21% lục địa. Trong đó, rừngtự nhiên có khoảng 163 triệu ha và rừng trồng là khoảng 1.6 triệu ha. Khoảng 99% diện tíchrừng tự nhiên là rừng cây lá rộng và chủ yếu là các loài bạch đàn, keo, tràm. Ngược lại,khoảng 60% diện tích rừng trồng lại được trồng chủ yếu là những loài cây ngoại lai nhằmcung cấp sản phẩm gỗ cứng và gỗ mềm (theo Bureau of Rural Sciences 2004)Những loài cây chủ đạo cung cấp gỗ cứng là bạch đàn globulus, chiếm khoảng 21% diện tích,tiếp đó là bạch đàn grandis và bạch đàn niten. Loài cây chủ đạo cung cấp gỗ mềm là thôngradiata chiếm đến 49% diện tích, tiếp đó là thông elliottii, thông pinaster và thông caribêDiện tích rừng trồng đã tăng lên nhanh chóng kể từ năm 1950, đặc biệt là trong những nămgần đây nhờ có sự đầu tư của các cá nhân. Mặc dù rừng trồng chỉ chiếm 1% diện tích nhưnglại có thể cung cấp đến 70% lượng gỗ xẻ sản xuất trong nước.Theo số liệu thống kê năm 2002, giá trị của các sản phẩm sơ cấp từ rừng là 1.3 tỷ đô và giá trịsản xuất gỗ chiếm 1% tổng thu nhập quốc dân GDP , tương đương với 5.6 tỷ đô. Ngoài ra, giátrị của ngành công nghiệp về những sản phẩm từ rừng đạt 15 tỷ. Từ năm 1990, có khoảng 6.5tỷ đô đã được đầu tư vào lâm nghiệp bởi các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, đã tạo việclàm cho khoảng 70 – 80 nghìn người (theo Bureau of Rural Sciences 2004)Xác định những vấn đề liên quan đến phát triển rừng trồng 2Những cơ quan nghiên cứu của chính phủ trong vài thập kỷ trước đã tìm ra được một số vấnđề tồn tại làm hạn chế sự phát triển của rừng trồng, đặc biệt là trong việc xây dựng rừng trồngvà sử dụng đất bền vững. Chúng bao gồm:Sự mặn hóa: là một hi ...

Tài liệu được xem nhiều: