Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Báo cáo tổng quan về nguồn giống và phương pháp nhân giống cho các loài Keo phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ xẻ ở Việt Nam
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nghiên cứu về quá trình chế biến gỗ Keo tại các xưởng chế biến gỗ ở Việt Nam đã cho thấy để cải thiện thu nhập cho người trồng rừng cần có các nghiên cứu nhằm nâng cao các tính chất gỗ sau đây thông qua việc kết hợp giữa chọn lọc loài, cải thiện giống và kỹ thuật lâm sinh.Tỷ lệ sống - tỷ lệ sống cao là rất quan trọng đảm bảo sự đồng đều của lâm phần và năng suất rừng trồng.Sinh trưởng nhanh - sinh trưởng nhanh nhằm rút ngắn luân kỳ trồng rừng sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Báo cáo tổng quan về nguồn giống và phương pháp nhân giống cho các loài Keo phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ xẻ ở Việt Nam "Báo cáo tổng quan về nguồn giống và phương phápnhân giống cho các loài Keo phục vụ trồng rừngcung cấp gỗ xẻ ở Việt NamC.E. Harwood1 Lê Đình Khả2, , Hà Huy Thịnh2 and Phí Hồng Hải21 Ensis Genetics, Private Bag 12, Hobart 7001 Australia2 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội, Việt NamTóm tắtCác nghiên cứu về quá trình chế biến gỗ Keo tại các xưởng chế biến gỗ ở Việt Nam đãcho thấy để cải thiện thu nhập cho người trồng rừng cần có các nghiên cứu nhằm nângcao các tính chất gỗ sau đây thông qua việc kết hợp giữa chọn lọc loài, cải thiện giống vàkỹ thuật lâm sinh.Tỷ lệ sống - tỷ lệ sống cao là rất quan trọng đảm bảo sự đồng đều của lâm phần và năngsuất rừng trồng.Sinh trưởng nhanh - sinh trưởng nhanh nhằm rút ngắn luân kỳ trồng rừng sản xuất gỗ xẻ(thỏa mãn yêu cầu chung của gỗ xẻ Keo là có chiều dài 2 m và đường kính đầu nhỏ là 15cm)Hình dạng thân đẹp – gỗ tương đối thẳng, không bị hai thân, cành nhỏ sẽ làm tăng tốiđa tỷ lệ gỗ trên cây có thể sử dụng làm gỗ xẻ.Không có hoặc ít khuyết tật gỗ - gỗ xẻ đòi hỏi phải không bị rỗng ruột, mắt chết hoạccác khuyết tật khác có thể nhìn thấy được trên bề mặt ván xẻ.Lịch sử của quá trình khảo nghiệm loài và xuất xứ, nghiên cứu cải thiện giống các loàiKeo ở Việt Nam cũng như quá trình phát triển của các dòng Keo lai sẽ được đề cập trongbáo cáo tổng quan. Thông qua báo cáo tổng quan này đã xác định được các vật liệu trồngrừng gỗ xẻ và phương pháp nhân giống tốt nhất tốt nhất đã được xác định. Các dòng Keolai (Keo tai tượng x Keo lá tràm), các giống tốt nhất của Keo lá tràm (các dòng đã quachọn lọc và hạt giống được cải thiện) và Keo tai tượng (hạt giống được cải thiện) lànhững vật liệu tốt nhất cho trồng rừng sản xuất gỗ xẻ và điều này đã được kiểm chứngqua công tác trồng rừng ở các vùng thấp, có lượng mưa tối thiểu là 1000 mm ở Việt Nam.Các thông tin chi tiết về giống của các loài này cũng đươc đề cập trong báo cáo. Keo láliềm (Keo lá liềm) là loài cây cũng có nhiều triển vọng cho trồng rừng cung cấp gỗ xẻtrong các điuề kiện tương tự, tuy nhiên điều này chưa được kiểm chứng qua thực tế,đồng thời hiện cũng chưa có nguồn hạt giống được cải thiện của loài này. Chương trìnhphần mềm khí hậu đã cho thấy các vùng thích hợp cho trồng rừng các loài cây này ở ViệtNam, chương trình phần mềm 3-PG dự đoán sinh trưởng cũng đã được xây dựng cho loàiKeo tai tượng ở Việt Nam.Keo lá tràm (Keo lá tràm) sinh trưởng rất chậm ở miền Bắc Việt Nam nên không thể coilà loài cây có triển vọng cho trồng rừng gỗ xẻ, thay vào đó là các loài Keo lai và Keo taitượng. Keo tai tượng (Keo tai tượng) không được ưa chuộng mở miền Trung và NamViệt Nam do chất lượng gỗ kém, đồng thời các nhà trồng rừng ở khu vực này ưa chuộngKeo lá tràm và Keo lai cho trồng rừng gỗ xẻ hơn.Mặc dù sinh trưởng của Keo đen (A. mearnsii) và một số xuất xứ của Keo melanoxylontương đối có triển vọng trên các khảo nghiệm tại Đà Lạt, tuy nhiên còn quá sớm để khẳngđịnh các loài này sẽ thích hợp trồng rừng gỗ xẻ ở vùng cao Việt Nam. Các loài Keo chịuhạn có thể thích ứng tốt với các điều kiện lập địa có lượng mưa dưới 1000mm tuy nhiênkhông phù hợp cho mục tiêu gỗ xẻ do sinh trưởng chậm và hình dạng thân cây rất kém. 2Các kết luận này chủ yếu dựa trên kết quả đánh giá về tỷ lệ sống và sinh trưởng của cácloài Keo trong các khảo nghiệm ở Việt nam. Các thông tin về chất lượng thân cây (đathân, độ thon, độ nhỏ cành và độ thẳng thân) của các loài này còn tương đối ít. Tuynhiên, kết quả đánh giá dạng thân trên một số khảo nghiệm dòng vô tính và khảo nghiệmhậu thế của Keo lá tràm đã cho thấy các tính trạng này có hệ số di truyền từ trung bìnhđến cao và có thể cải thiện được thông qua các biện pháp chọn giống, đặc biệt là thôngqua chọn lọc các dòng vô tính có dạng thân đẹp. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy việcsử dụng hạt giống được cải thiện của các loài Keo lá tràm và Keo tai tượng cũng sẽ đemlại tăng thu đáng kể về dạng thân.Cho đến nay có rất ít các thông tin về tính chất gỗ xẻ của các loài Keo. Keo lá tràm có tỷtrọng gỗ cao hơn Keo tai tượng và được ưa chuộng làm trong công nghiệp đồ mộc làm gỗtrang trí như các loại đồ gỗ trang trí hoặc làm ván sàn. Một nghiên cứu chỉ ra rằng gỗ cácdòng Keo lai ở tuổi 5 có tỷ trọng cao hơn Keo lá tràm cùng tuổi. Các thông tin đầy đủhơn về tính chất gỗ của Keo lá tràm, Keo tai tượng và Keo lai hiện đang được Viện khoahọc lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu trên các khảo nghiệm hậu thế và khảo nghiệm dòngvô tính. Hiện chưa có những nghiên cứu mang tính định lượng về khả năng chống chịucác loại bệnh như rỗng ruột hay loét thân có khả năng ảnh hưởng đến tính chất gỗ.Hiện tại việc so sánh các nguồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Báo cáo tổng quan về nguồn giống và phương pháp nhân giống cho các loài Keo phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ xẻ ở Việt Nam "Báo cáo tổng quan về nguồn giống và phương phápnhân giống cho các loài Keo phục vụ trồng rừngcung cấp gỗ xẻ ở Việt NamC.E. Harwood1 Lê Đình Khả2, , Hà Huy Thịnh2 and Phí Hồng Hải21 Ensis Genetics, Private Bag 12, Hobart 7001 Australia2 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội, Việt NamTóm tắtCác nghiên cứu về quá trình chế biến gỗ Keo tại các xưởng chế biến gỗ ở Việt Nam đãcho thấy để cải thiện thu nhập cho người trồng rừng cần có các nghiên cứu nhằm nângcao các tính chất gỗ sau đây thông qua việc kết hợp giữa chọn lọc loài, cải thiện giống vàkỹ thuật lâm sinh.Tỷ lệ sống - tỷ lệ sống cao là rất quan trọng đảm bảo sự đồng đều của lâm phần và năngsuất rừng trồng.Sinh trưởng nhanh - sinh trưởng nhanh nhằm rút ngắn luân kỳ trồng rừng sản xuất gỗ xẻ(thỏa mãn yêu cầu chung của gỗ xẻ Keo là có chiều dài 2 m và đường kính đầu nhỏ là 15cm)Hình dạng thân đẹp – gỗ tương đối thẳng, không bị hai thân, cành nhỏ sẽ làm tăng tốiđa tỷ lệ gỗ trên cây có thể sử dụng làm gỗ xẻ.Không có hoặc ít khuyết tật gỗ - gỗ xẻ đòi hỏi phải không bị rỗng ruột, mắt chết hoạccác khuyết tật khác có thể nhìn thấy được trên bề mặt ván xẻ.Lịch sử của quá trình khảo nghiệm loài và xuất xứ, nghiên cứu cải thiện giống các loàiKeo ở Việt Nam cũng như quá trình phát triển của các dòng Keo lai sẽ được đề cập trongbáo cáo tổng quan. Thông qua báo cáo tổng quan này đã xác định được các vật liệu trồngrừng gỗ xẻ và phương pháp nhân giống tốt nhất tốt nhất đã được xác định. Các dòng Keolai (Keo tai tượng x Keo lá tràm), các giống tốt nhất của Keo lá tràm (các dòng đã quachọn lọc và hạt giống được cải thiện) và Keo tai tượng (hạt giống được cải thiện) lànhững vật liệu tốt nhất cho trồng rừng sản xuất gỗ xẻ và điều này đã được kiểm chứngqua công tác trồng rừng ở các vùng thấp, có lượng mưa tối thiểu là 1000 mm ở Việt Nam.Các thông tin chi tiết về giống của các loài này cũng đươc đề cập trong báo cáo. Keo láliềm (Keo lá liềm) là loài cây cũng có nhiều triển vọng cho trồng rừng cung cấp gỗ xẻtrong các điuề kiện tương tự, tuy nhiên điều này chưa được kiểm chứng qua thực tế,đồng thời hiện cũng chưa có nguồn hạt giống được cải thiện của loài này. Chương trìnhphần mềm khí hậu đã cho thấy các vùng thích hợp cho trồng rừng các loài cây này ở ViệtNam, chương trình phần mềm 3-PG dự đoán sinh trưởng cũng đã được xây dựng cho loàiKeo tai tượng ở Việt Nam.Keo lá tràm (Keo lá tràm) sinh trưởng rất chậm ở miền Bắc Việt Nam nên không thể coilà loài cây có triển vọng cho trồng rừng gỗ xẻ, thay vào đó là các loài Keo lai và Keo taitượng. Keo tai tượng (Keo tai tượng) không được ưa chuộng mở miền Trung và NamViệt Nam do chất lượng gỗ kém, đồng thời các nhà trồng rừng ở khu vực này ưa chuộngKeo lá tràm và Keo lai cho trồng rừng gỗ xẻ hơn.Mặc dù sinh trưởng của Keo đen (A. mearnsii) và một số xuất xứ của Keo melanoxylontương đối có triển vọng trên các khảo nghiệm tại Đà Lạt, tuy nhiên còn quá sớm để khẳngđịnh các loài này sẽ thích hợp trồng rừng gỗ xẻ ở vùng cao Việt Nam. Các loài Keo chịuhạn có thể thích ứng tốt với các điều kiện lập địa có lượng mưa dưới 1000mm tuy nhiênkhông phù hợp cho mục tiêu gỗ xẻ do sinh trưởng chậm và hình dạng thân cây rất kém. 2Các kết luận này chủ yếu dựa trên kết quả đánh giá về tỷ lệ sống và sinh trưởng của cácloài Keo trong các khảo nghiệm ở Việt nam. Các thông tin về chất lượng thân cây (đathân, độ thon, độ nhỏ cành và độ thẳng thân) của các loài này còn tương đối ít. Tuynhiên, kết quả đánh giá dạng thân trên một số khảo nghiệm dòng vô tính và khảo nghiệmhậu thế của Keo lá tràm đã cho thấy các tính trạng này có hệ số di truyền từ trung bìnhđến cao và có thể cải thiện được thông qua các biện pháp chọn giống, đặc biệt là thôngqua chọn lọc các dòng vô tính có dạng thân đẹp. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy việcsử dụng hạt giống được cải thiện của các loài Keo lá tràm và Keo tai tượng cũng sẽ đemlại tăng thu đáng kể về dạng thân.Cho đến nay có rất ít các thông tin về tính chất gỗ xẻ của các loài Keo. Keo lá tràm có tỷtrọng gỗ cao hơn Keo tai tượng và được ưa chuộng làm trong công nghiệp đồ mộc làm gỗtrang trí như các loại đồ gỗ trang trí hoặc làm ván sàn. Một nghiên cứu chỉ ra rằng gỗ cácdòng Keo lai ở tuổi 5 có tỷ trọng cao hơn Keo lá tràm cùng tuổi. Các thông tin đầy đủhơn về tính chất gỗ của Keo lá tràm, Keo tai tượng và Keo lai hiện đang được Viện khoahọc lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu trên các khảo nghiệm hậu thế và khảo nghiệm dòngvô tính. Hiện chưa có những nghiên cứu mang tính định lượng về khả năng chống chịucác loại bệnh như rỗng ruột hay loét thân có khả năng ảnh hưởng đến tính chất gỗ.Hiện tại việc so sánh các nguồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 168 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0