Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Các mô hình điển hình và tổ chức lớp học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.88 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hộ gia đình bà Tâm đã được chọn làm mô hình điểm cho xã Phước Hữu (Ninh Thuận) trong những lần thăm trước của Tiến sĩ Barry Norton nhưng tại lần thăm cuối, đàn dê của bà ấy bị đã bị bệnh. Bà ấy đã được khuyến cáo là nên tập trung chăm sóc sức khỏe cho đàn dê và trồng nhiều cây thức ăn. Trang trại của bà ấy cũng đã được cân nhắc làm mô hình điểm cho lần sau cho xã Phước Hữu nếu như những điều khuyến cáo trên được thực hiện....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Các mô hình điển hình và tổ chức lớp học "Phụ lục 6Các mô hình điển hình và tổ chức lớp học1. Lựa chọn các mô hìnhSáu mô hình đã được thiết lập tại các vùng địa phương dưới đây. Số Tên nông hộ Địa điểm 1 Lê Văn Hóa Công Hải – Thuận Bắc – Ninh Thuận 2 Nguyễn Hữu Đức Xuân Hải – Ninh Hải – Ninh Thuận 3 Trương Long Phước Dân – Ninh Phước – Ninh Thuận 4 Nguyễn Ngọc Lâm Vĩnh Hảo – Tuy Phong – Bình Thuận 5 Trần Xuân Lang Bình Tân – Bắc Bình – Bình Thuận 6 Hoàng Xuân Lung Đà Loan – Đức Trọng Lâm ĐồngHộ gia đình bà Tâm đã được chọn làm mô hình điểm cho xã Phước Hữu (Ninh Thuận) trong những lầnthăm trước của Tiến sĩ Barry Norton nhưng tại lần thăm cuối, đàn dê của bà ấy bị đã bị bệnh. Bà ấy đãđược khuyến cáo là nên tập trung chăm sóc sức khỏe cho đàn dê và trồng nhiều cây thức ăn. Trang trạicủa bà ấy cũng đã được cân nhắc làm mô hình điểm cho lần sau cho xã Phước Hữu nếu như nhữngđiều khuyến cáo trên được thực hiện.Một vài hoạt động đã diễn ra tại các mô hình:Những túi plastic có đường kính 1.2m và chiều dài 2m đã được dự án phát cho những hộ mô hìnhđiểm nơi mà cây thức ăn phát triển tốt (xem hình). Sự bổ sung những túi đựng này cũng đồng thời chomột số hộ (Hộ ông Hùng, ông Hiếu, Bà Tâm tại Ninh Thuận và ông Mẫn ở Bình Thuận), ở một vài hộcây thức ăn đã sẵn sàng cho việc thu hoạch và họ đã bắt đầu thu gom cây thức ăn thừa để phơi khô đặcbiệt là cây keo dậu địa phương phát triển rất tốt ở nhiều địa phương trong mùa mưa ở Ninh Thuận vàBình Thuận.Có 3 chiếc máy cắt cỏ đã được cung cấp cho 3 mô hình nổi bật đó là những hộ có đồng cỏ phát triểntốt và dư thừa cây thức ăn trong mùa này (Hộ ông Hóa, hộ ông Đức và hộ ông Long).2. Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi dê cho nông dân tại các vùng thực hiện dự ánSáu khóa tập huấn (có từ 22-29 nông dân tham dự mỗi khóa) về áp dụng và phát triển những kỹ thuậtmới trong chăn nuôi dê đã được đã được tổ chức tại xã Công Hải – huyện Thuận Bắc, xã Xuân Hảihuyện Ninh Hải, xã Phước Hữu huyện Ninh Phước tại tỉnh Ninh Thuận, xã Vĩnh Hảo huyện TuyPhong, xã Bình Tân huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận và xã Đà Loan huyện Đức Trọng tỉnh LâmĐồng. Ngày giờ và địa điểm tập huấn được trình bày dưới đây.2.1. Thời gian tập huấn và địa điểm Thời gian Địa điểm Hộ mô hình điểm Số người tham dự Tại tỉnh Ninh Thuận Lê Văn Hóa(hộ số 22) 31/5 - 01/6/2007 Công Hải – Thuận Bắc 26 Nông Quốc Hùng (hộ số 21) Nguyễn Hữu Đức 02/6 - 03/6/2007 Xuân Hải – Ninh Hải 25 Phước Hữu – Ninh Phước Trương Long 04/6 - 05/6/2007 26 Phước Dân – Ninh Phước Tại tỉnh Bình Thuận Vĩnh Hảo – Tuy Phong Nguyễn Xuân Lâm 29 06/6 - 07/6/2007 Trần Xuân Lang 09/6 - 10/6/2007 Bình Tân – Bắc Bình 28 Trần Mẫn Tại tỉnh Lâm Đồng Hoàng Xuân Lung 11/6 - 12/6/2007 Đà Loan – Đức Trọng 222.2. Thành phần mời tham dự tập huấn Những người nông dân tham gia dự án Những người nông dân chăn nuôi dê chủ chốt ở xã Đại diện chính quyền xã Đại diện mở rộng chính quyền của huyện, xã và thôn Đại diện cán bộ thú y của Huyện, xã, thôn Đại diện hội nông dân xã Đại diện hội phụ nữ xã Những người nông dân chăn nuôi dê khác ở xã2.3. Nội dung tập huấn Chủ đề 1: Giống dê, kỹ thuật lựa chọn và quản lý giống dê Chủ đề 2: Hệ thống cây thức ăn cho dê Chủ đề 3: Kỹ thuật chuồng trại và phòng ngừa trị bệnh tật cho dê Chủ đề 4: Nguồn cây thức ăn, kỹ thuật trồng, chế biến và bảo quản và sử dụng cây thức ăn Chủ đề 5: Kỹ thuật chăm sóc dê ở nông hộ 2.4. Lịch tập huấn Thời gian Nội dung Số người tham gia Ngày thứ nhất 7:30 - 9:00 Chủ đề 1 1 9:00 - 10:00 Chủ đề 2 Buổi sáng 10:00 - 10:15 Nghỉ giải lao 10:15 - 11:30 Chủ đề 3 Như mục 2.3 11:30 - 11:45 Nghỉ trưa 13:45 - 15:00 Chủ đề 4 Buổi 15:00 - 15:15 Nghỉ giải lao chiều 15:15 - 16:30 Chủ đề 5 16:30 - 18:30 Thảo luận Ngày thứ 2: Thăm tất cả các hộ Cán bộ dự án (Huyện và GRRC) Buổi sáng 7:30 - 11:30 tham gia dự án ở xã và nông dân chăn nuôi dê Buổi Họp thảo luận và tổng 14:30 - 16:30 Như mục 2.3 chiều kết2.5. Điều khiển các hoạt động tập huấnTrung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây (GRRC): như một sự đề xuất về tổ chức, GRRC đã lựachọn các giảng viên, những người có rất nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi dê trong mỗi một chuyênđề để truyền tải cho những người nông dân. Danh sách các giảng viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Các mô hình điển hình và tổ chức lớp học "Phụ lục 6Các mô hình điển hình và tổ chức lớp học1. Lựa chọn các mô hìnhSáu mô hình đã được thiết lập tại các vùng địa phương dưới đây. Số Tên nông hộ Địa điểm 1 Lê Văn Hóa Công Hải – Thuận Bắc – Ninh Thuận 2 Nguyễn Hữu Đức Xuân Hải – Ninh Hải – Ninh Thuận 3 Trương Long Phước Dân – Ninh Phước – Ninh Thuận 4 Nguyễn Ngọc Lâm Vĩnh Hảo – Tuy Phong – Bình Thuận 5 Trần Xuân Lang Bình Tân – Bắc Bình – Bình Thuận 6 Hoàng Xuân Lung Đà Loan – Đức Trọng Lâm ĐồngHộ gia đình bà Tâm đã được chọn làm mô hình điểm cho xã Phước Hữu (Ninh Thuận) trong những lầnthăm trước của Tiến sĩ Barry Norton nhưng tại lần thăm cuối, đàn dê của bà ấy bị đã bị bệnh. Bà ấy đãđược khuyến cáo là nên tập trung chăm sóc sức khỏe cho đàn dê và trồng nhiều cây thức ăn. Trang trạicủa bà ấy cũng đã được cân nhắc làm mô hình điểm cho lần sau cho xã Phước Hữu nếu như nhữngđiều khuyến cáo trên được thực hiện.Một vài hoạt động đã diễn ra tại các mô hình:Những túi plastic có đường kính 1.2m và chiều dài 2m đã được dự án phát cho những hộ mô hìnhđiểm nơi mà cây thức ăn phát triển tốt (xem hình). Sự bổ sung những túi đựng này cũng đồng thời chomột số hộ (Hộ ông Hùng, ông Hiếu, Bà Tâm tại Ninh Thuận và ông Mẫn ở Bình Thuận), ở một vài hộcây thức ăn đã sẵn sàng cho việc thu hoạch và họ đã bắt đầu thu gom cây thức ăn thừa để phơi khô đặcbiệt là cây keo dậu địa phương phát triển rất tốt ở nhiều địa phương trong mùa mưa ở Ninh Thuận vàBình Thuận.Có 3 chiếc máy cắt cỏ đã được cung cấp cho 3 mô hình nổi bật đó là những hộ có đồng cỏ phát triểntốt và dư thừa cây thức ăn trong mùa này (Hộ ông Hóa, hộ ông Đức và hộ ông Long).2. Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi dê cho nông dân tại các vùng thực hiện dự ánSáu khóa tập huấn (có từ 22-29 nông dân tham dự mỗi khóa) về áp dụng và phát triển những kỹ thuậtmới trong chăn nuôi dê đã được đã được tổ chức tại xã Công Hải – huyện Thuận Bắc, xã Xuân Hảihuyện Ninh Hải, xã Phước Hữu huyện Ninh Phước tại tỉnh Ninh Thuận, xã Vĩnh Hảo huyện TuyPhong, xã Bình Tân huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận và xã Đà Loan huyện Đức Trọng tỉnh LâmĐồng. Ngày giờ và địa điểm tập huấn được trình bày dưới đây.2.1. Thời gian tập huấn và địa điểm Thời gian Địa điểm Hộ mô hình điểm Số người tham dự Tại tỉnh Ninh Thuận Lê Văn Hóa(hộ số 22) 31/5 - 01/6/2007 Công Hải – Thuận Bắc 26 Nông Quốc Hùng (hộ số 21) Nguyễn Hữu Đức 02/6 - 03/6/2007 Xuân Hải – Ninh Hải 25 Phước Hữu – Ninh Phước Trương Long 04/6 - 05/6/2007 26 Phước Dân – Ninh Phước Tại tỉnh Bình Thuận Vĩnh Hảo – Tuy Phong Nguyễn Xuân Lâm 29 06/6 - 07/6/2007 Trần Xuân Lang 09/6 - 10/6/2007 Bình Tân – Bắc Bình 28 Trần Mẫn Tại tỉnh Lâm Đồng Hoàng Xuân Lung 11/6 - 12/6/2007 Đà Loan – Đức Trọng 222.2. Thành phần mời tham dự tập huấn Những người nông dân tham gia dự án Những người nông dân chăn nuôi dê chủ chốt ở xã Đại diện chính quyền xã Đại diện mở rộng chính quyền của huyện, xã và thôn Đại diện cán bộ thú y của Huyện, xã, thôn Đại diện hội nông dân xã Đại diện hội phụ nữ xã Những người nông dân chăn nuôi dê khác ở xã2.3. Nội dung tập huấn Chủ đề 1: Giống dê, kỹ thuật lựa chọn và quản lý giống dê Chủ đề 2: Hệ thống cây thức ăn cho dê Chủ đề 3: Kỹ thuật chuồng trại và phòng ngừa trị bệnh tật cho dê Chủ đề 4: Nguồn cây thức ăn, kỹ thuật trồng, chế biến và bảo quản và sử dụng cây thức ăn Chủ đề 5: Kỹ thuật chăm sóc dê ở nông hộ 2.4. Lịch tập huấn Thời gian Nội dung Số người tham gia Ngày thứ nhất 7:30 - 9:00 Chủ đề 1 1 9:00 - 10:00 Chủ đề 2 Buổi sáng 10:00 - 10:15 Nghỉ giải lao 10:15 - 11:30 Chủ đề 3 Như mục 2.3 11:30 - 11:45 Nghỉ trưa 13:45 - 15:00 Chủ đề 4 Buổi 15:00 - 15:15 Nghỉ giải lao chiều 15:15 - 16:30 Chủ đề 5 16:30 - 18:30 Thảo luận Ngày thứ 2: Thăm tất cả các hộ Cán bộ dự án (Huyện và GRRC) Buổi sáng 7:30 - 11:30 tham gia dự án ở xã và nông dân chăn nuôi dê Buổi Họp thảo luận và tổng 14:30 - 16:30 Như mục 2.3 chiều kết2.5. Điều khiển các hoạt động tập huấnTrung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây (GRRC): như một sự đề xuất về tổ chức, GRRC đã lựachọn các giảng viên, những người có rất nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi dê trong mỗi một chuyênđề để truyền tải cho những người nông dân. Danh sách các giảng viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 168 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0