Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp CÁC NGHIÊN CỨU ƯU TIÊN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2011-2020
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.35 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thập niên qua, ngành thuỷ sản đã đạt được những thành tựu nổi bật tăng trưởngnhanh sản lượng , và kim ngạch xuất khẩu, cũng như góp phần đảm bảo an ninh thựcphẩm cho nhân dân. Tuy vậy, mỗi một lĩnh vực có tốc độ phát triển khác nhau và đạtnhững kết quả không giống nhau. Thí dụ, sản lượng của ngành nuôi trồng thuỷ sản đãtăng tới 4 lần từ 600.000 tấn năm 1999 tới 2,4 triệu tấn trong năm 2008, nhờ tăngnăng suất, đa dạng hoá các đối tượng nuôi và hệ thống canh tác. Năng suất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC NGHIÊN CỨU ƯU TIÊN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2011-2020 "CÁC NGHIÊN CỨU ƯU TIÊN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2011-2020 Lê Thanh Lưu Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh1. Hiện trạng của nuôi trồng và khai thác thuỷ sảnTrong thập niên qua, ngành thuỷ sản đã đạt được những thành tựu nổi bật tăng trưởngnhanh sản lượng , và kim ngạch xuất khẩu, cũng như góp phần đảm bảo an ninh thựcphẩm cho nhân dân. Tuy vậy, mỗi một lĩnh vực có tốc độ phát triển khác nhau và đạtnhững kết quả không giống nhau. Thí dụ, sản lượng của ngành nuôi trồng thuỷ sản đãtăng tới 4 lần từ 600.000 tấn năm 1999 tới 2,4 triệu tấn trong năm 2008, nhờ tăngnăng suất, đa dạng hoá các đối tượng nuôi và hệ thống canh tác. Năng suất nuôi trungbình của ao nuôi nhóm cá chép đã được tăng lên từ 900kg/ha.năm lên2000kg/ha.năm, cùng thời, năng suất nuôi rô phi đã tăng từ 3-4 tấn/ha.năm lên thành20 tấn/ha.năm. Năng suất nuôi cá tra đã tăng lên một cách đáng kinh ngạc, từ 30-40tấn lên 400-500tấn/ha.năm. Trong nuôi tôm cũng ghi nhận được mức độ tăng năngsuất đáng kể từ 400-500kg lên 2000-2500kg/ha.vụ của các mô hình bán thâm canh, vàtừ 1500-2000 kg/ha.vụ lên thành 4000-5000kg/ha.vụ trong mô hình thâm canh. Đồthị dưới đây thể hiện mức độ tăng sản lượng của ngành nuôi trồng và kim ngạch xuấtkhẩu của toàn ngành trong giai đoạn 1999-2008. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàngnăm của nuôi trồng trong thập niên qua thường đạt trên 10%., trong lúc đó tăngtrưởng của ngành khai thác chỉ trong giới han 1,0-1,2%Hiện nay có hơn 40 loài cá, nhuyễn thể, giáp xác được gia hoá phục vụ cho nuôi trồngthuỷ sản trong các môi trường nước ngọt, nước lợ và biển. Mặc dầu quy mô nuôinông hộ vẫn chiếm ưu thế, nhưng nuôi trồng thuỷ sản đã dịch chuyển từ hệ thốngcanh tác chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự cung tự cấp, sang mô hình nuôi thương phẩm.Do vậy, phương thức canh tác kết hợp vườn –ao- chuồng trước đây chỉ sử dụngnguồn thức ăn phân bón tự có trong gia đình thì ngày nay đã chuyển sang sử dụngđầu tư như thức ăn, hoá chất, năng lượng … từ ngoài trang trại. Các hệ thống canh táckhác nhau như cá/tôm-lúa, nuôi tôm thâm canh, nuôi cá tra thâm canh, nuôi lồng bèvà nuôi lồng bè biển mở đã được nghiên cứu và giới thiệu cho sản xuất.Những công nghệ mới trong khai thác thuỷ sản biển sâu kể cả lưới khai thác chọn lựacho các đối tượng cá nổi cũng như phương tiện khai thác cá ngừ là những thành côngnôit bật trong thời gian qua. Trong thập niên qua, tăng trưởng của ngành khai thácthuỷ sản đạt từ 1,0-1,2%/năm, chủ yếu nhờ tăng sản lượng khai thác xa bờ. Hiện nay,theo tính toán sản lượng khai thác xa bờ chiếm khoảng 30% tổng sản lượng hải sảnkhai thác biển. Những thiết kế về tàu thuyền và phương tiện khai thác cũng đã đượccải tiến để nâng cao hiệu khai thác và đảm bảo an toàn lao động cho các tàu khai thácxa bờ. 1 Totalfisheriesproductionperiod1999‐2008 5 5 4.5 4.5 4 4 3.5 3.5 Production(mlntonne) 3 3 Export turn‐over(bil. USD) 2.5 2.5 2 2 1.5 1.5 1 1 0.5 0.5 0 0 199 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC NGHIÊN CỨU ƯU TIÊN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2011-2020 "CÁC NGHIÊN CỨU ƯU TIÊN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2011-2020 Lê Thanh Lưu Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh1. Hiện trạng của nuôi trồng và khai thác thuỷ sảnTrong thập niên qua, ngành thuỷ sản đã đạt được những thành tựu nổi bật tăng trưởngnhanh sản lượng , và kim ngạch xuất khẩu, cũng như góp phần đảm bảo an ninh thựcphẩm cho nhân dân. Tuy vậy, mỗi một lĩnh vực có tốc độ phát triển khác nhau và đạtnhững kết quả không giống nhau. Thí dụ, sản lượng của ngành nuôi trồng thuỷ sản đãtăng tới 4 lần từ 600.000 tấn năm 1999 tới 2,4 triệu tấn trong năm 2008, nhờ tăngnăng suất, đa dạng hoá các đối tượng nuôi và hệ thống canh tác. Năng suất nuôi trungbình của ao nuôi nhóm cá chép đã được tăng lên từ 900kg/ha.năm lên2000kg/ha.năm, cùng thời, năng suất nuôi rô phi đã tăng từ 3-4 tấn/ha.năm lên thành20 tấn/ha.năm. Năng suất nuôi cá tra đã tăng lên một cách đáng kinh ngạc, từ 30-40tấn lên 400-500tấn/ha.năm. Trong nuôi tôm cũng ghi nhận được mức độ tăng năngsuất đáng kể từ 400-500kg lên 2000-2500kg/ha.vụ của các mô hình bán thâm canh, vàtừ 1500-2000 kg/ha.vụ lên thành 4000-5000kg/ha.vụ trong mô hình thâm canh. Đồthị dưới đây thể hiện mức độ tăng sản lượng của ngành nuôi trồng và kim ngạch xuấtkhẩu của toàn ngành trong giai đoạn 1999-2008. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàngnăm của nuôi trồng trong thập niên qua thường đạt trên 10%., trong lúc đó tăngtrưởng của ngành khai thác chỉ trong giới han 1,0-1,2%Hiện nay có hơn 40 loài cá, nhuyễn thể, giáp xác được gia hoá phục vụ cho nuôi trồngthuỷ sản trong các môi trường nước ngọt, nước lợ và biển. Mặc dầu quy mô nuôinông hộ vẫn chiếm ưu thế, nhưng nuôi trồng thuỷ sản đã dịch chuyển từ hệ thốngcanh tác chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự cung tự cấp, sang mô hình nuôi thương phẩm.Do vậy, phương thức canh tác kết hợp vườn –ao- chuồng trước đây chỉ sử dụngnguồn thức ăn phân bón tự có trong gia đình thì ngày nay đã chuyển sang sử dụngđầu tư như thức ăn, hoá chất, năng lượng … từ ngoài trang trại. Các hệ thống canh táckhác nhau như cá/tôm-lúa, nuôi tôm thâm canh, nuôi cá tra thâm canh, nuôi lồng bèvà nuôi lồng bè biển mở đã được nghiên cứu và giới thiệu cho sản xuất.Những công nghệ mới trong khai thác thuỷ sản biển sâu kể cả lưới khai thác chọn lựacho các đối tượng cá nổi cũng như phương tiện khai thác cá ngừ là những thành côngnôit bật trong thời gian qua. Trong thập niên qua, tăng trưởng của ngành khai thácthuỷ sản đạt từ 1,0-1,2%/năm, chủ yếu nhờ tăng sản lượng khai thác xa bờ. Hiện nay,theo tính toán sản lượng khai thác xa bờ chiếm khoảng 30% tổng sản lượng hải sảnkhai thác biển. Những thiết kế về tàu thuyền và phương tiện khai thác cũng đã đượccải tiến để nâng cao hiệu khai thác và đảm bảo an toàn lao động cho các tàu khai thácxa bờ. 1 Totalfisheriesproductionperiod1999‐2008 5 5 4.5 4.5 4 4 3.5 3.5 Production(mlntonne) 3 3 Export turn‐over(bil. USD) 2.5 2.5 2 2 1.5 1.5 1 1 0.5 0.5 0 0 199 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 232 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 168 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0