Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Các nhóm đất chính và những mặt hạn chế của đất ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng cạn

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá lại những thông tin hiện hữu trên việc xác định và mở rộng diện tích các loạiđất trồng trọt vùng cao ở một số tỉnh trọng điểm của Việt Nam.- Xác định các nhóm đất chính được sử dụng cho hộ nông dân sản xuất nhỏ ở các tỉnhtrọng điểm và xác định những mặt hạn chế của nó thông qua việc sử dụng SCAMP.- Xác định những hệ thống cây trồng chính đã sử dụng ở hộ nông dân sản xuất nhỏ tạimột số tỉnh trọng điểm và soạn thảo những yêu cầu về đất đặc trưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Các nhóm đất chính và những mặt hạn chế của đất ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng cạn "009/06 VIE Báo cáo 6 tháng,tháng 10 năm 2008Phụ lục 2VIE 009/06. Nâng cao năng lực khuyến nông viên các tỉnh trong việcđánh giá những mặt hạn chế của đất đến sức sản xuất thông qua việc sửdụng hệ thống các quyết định hỗ trợ SCAMPCác nhóm đất chính và những mặt hạn chế của đất ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng cạn 3. Vùng Đông Nam Bộ PW Moodya và Phan Thi Côngb a Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên và Nước Queensland, Indooroopilly, Qld 068, Úc b Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam,Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam1. Giới thiệu ‘Bộ trọn gói về việc quản lý các mặt hạn chế đất’ (‘SCAMP’) được phát triểnnhằm đánh giá những mặt hạn chế của đất đến sức sản xuất thông qua một số đặc tính cơbản của đất (Moody và Phan Thi Công 2008; Moody và cộng tác viên 2008). Một khi xácđịnh được những hạn chế của đất, các biện pháp kỹ thuật giúp cải tạo và giảm thiểu nhữngmặt hạn chế này sẽ được xây dựng. Sức chống chịu của cây trồng thay đổi theo giống câyvà một đặc tính đất nào đó hạn chế sinh trưởng của một loại trồng nào đó nhưng có thểkhông ảnh hưởng đến một số cây trồng khác. Do đó, một khi xác định được những hạn chếcủa một nhóm đất đặc trưng nào đó, người ta có thể đánh giá được khả năng của đất đóđến sản lượng của các loại cây trồng đặc trưng.Mục tiêu của một loạt các báo cáo này là:- Đánh giá lại những thông tin hiện hữu trên việc xác định và mở rộng diện tích các loại đất trồng trọt vùng cao ở một số tỉnh trọng điểm của Việt Nam.- Xác định các nhóm đất chính được sử dụng cho hộ nông dân sản xuất nhỏ ở các tỉnh trọng điểm và xác định những mặt hạn chế của nó thông qua việc sử dụng SCAMP.- Xác định những hệ thống cây trồng chính đã sử dụng ở hộ nông dân sản xuất nhỏ tại một số tỉnh trọng điểm và soạn thảo những yêu cầu về đất đặc trưng của các hệ thống trồng trọt này.- Kết nối một số những hạn chế với những yêu cầu về đất của những cây trồng cạn và xây dựng cẩm nang hướng dẫn cho việc quản lý một số dạng đất đặc trưng cho một số loại cây riêng biệt. Phần 3 tập trung trên các hệ thống đất và cây trồng vùng Đông Nam Bộ gồm 5 tỉnh(Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu) và ngoại ô Thành phốHồ Chí Minh. Vùng này trãi dài từ 105o 49’ đến 107o 35’ kinh độ Đông và từ 10o 20’ đến12o 17’vĩ độ Bắc. Tổng diện tích vùng khoảng 2,2 triệu ha (chiếm khoảng 20,3% tổng diệntích đất Việt Nam). Vùng Đông Nam Bộ nhận bức xạ mặt trời ở mức cao nhất Việt Nam, hơn 130Kcal/cm2/năm và là vùng thích hợp cho sản xuất nông nghiệp. Nhiệt độ trung bình hàngnăm đạt 26-27oC và không thay đổi trong suốt cả năm. Vùng này có lượng mưa trong bìnhhàng năm cao, từ 1800-2400 mm. Lượng mưa tập trung vào mùa mưa (tháng 5 đến tháng11, 200-300 mm/tháng) gây ra xói mòn đất ở vùng đồi dốc và rữa trôi mạnh mẽ phẫu diệnđất. Lượng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 1200-1400 mm. Do khí hậu khá thuậnlợi, vùng Đông Nam Bộ sản xuất nhiều nông sản có giá trị cao như cao su, cà phê, tiêu,mía, bắp, cây ăn quả và rau màu.2. Đá mẹ Vật chất có nguồn gốc bazan thuộc thời kỳ Pleistocene và Pleistocene-Holoceneche phủ hơn 25% diện tích vùng (Phan Liêu, 1992). Trải qua tiến trình thời tiết ẩm ướt dàihạn, đất với lớp ‘laterit’-bauxite kết von lại được tìm thấy ở phía bắc tỉnh Bình Dương(huyện Phước Long và Đồng Phú). Vật liệu bazan trẻ hơn hình thành nên các loại đất màuđỏ nâu với độ dày trung bình từ 8-10 m. Những loại đất này đươc tìm thấy ở các huyện 2Lộc Ninh, Bình Long, Phú Riềng, Xuân Lộc, và Đất Đỏ và vùng gần biên giới Cam-pu-chia ở tỉnh Tây Ninh. Đất phù sa cổ bao phủ diện tích khoảng 33% diện tích vùng Đông Nam Bộ, Độ sâucủa lớp vật chất này thay đổi từ 2-7 m và chủ yếu là màu xám. Kích cỡ của đất phù sa từcát thô đến sét. Dựa vào tiến trình hình thành, đất phù sa cổ bị phong hóa thành 2 nhómđất khác nhau: đất xám bạc màu và đất nâu vàng. Những vật chất đá mẹ khác gồm đá granite (huyện Núi Bà, tỉnh Tây Ninh; Bà Rá,tỉnh Bình Phước) và đá phiến vùng núi thuộc huyện Tân Uyên, Đồng Phú, và huyệnPhước Long, tỉnh Bình Phước.3. Những loại đất chính sử dụng cho canh tác của hộ nông dân sản xuất nhỏ Vùng Đông Nam Bộ có 9 nhóm đất chính (Bảng 1) Trong đó đất xám (Acrisols) vàđất đỏ (Ferralsols) là hai nhóm đất chính, chiếm 75% tổng diện tích cả vùng.Bảng 1. Những nhóm đất chính ở vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam (Nguồn: Phạm Quang Khánh, 1997) STT Nhóm đất Diện tích Tỉ lệ (ha) (%) 1 Đất đỏ (Ferralsols) 1.018.786 43 2 Đất xám (Acrisols) 744.652 32 3 Đất phèn (Fluvisols) 170.445 7 4 Đất đen (Luvisols) 99.100 4 5 Đất phù sa (Alluvial soils) 87.218 3 6 Đất dốc từ Ferralsols (Colluvial soils) 53.882 2 7 Đất cát (Arenosols) 28.058 1 8 Đất xói mòn trơ sỏi đá (Leptosols) 13.195 4. Một số hạn chế đất và biện pháp kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp bền vững Hầu hết các loại đất vùng Đông Nam Bộ có tính chua, hàm lượng carbon hữu cơvà khả năng trao đổi cation thấp. Một số mặt hạn chế của đất đến sản lượng cây trồng sẽđược thảo luận cho 2 nhóm đất chính: đất đỏ ( Ferralsols) và đất xám (Acrisols).Đất đỏ Những mặt hạn chế chính được xác định cho đất đỏ trong vùng là độ chua (a), ...

Tài liệu được xem nhiều: