Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Các nhóm đất chính và những mặt hạn chế của đất ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng cạn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
‘Bộ trọn gói về việc quản lý các mặt hạn chế của đất’ (‘SCAMP’) được phát triểnnhằm đánh giá những mặt hạn chế của đất đến sản lượng cây trồng thông qua một số đặctính cơ bản của đất (Moody và Phan Thi Công 2008; Moody và cộng tác viên 2008). Mộtkhi những hạn chế của đất được xác định, các biện pháp kỹ thuật giúp cải tạo và giảmthiểu những mặt hạn chế này sẽ được xác định. Sức chống chịu của cây trồng thay đổi theotính chất đất và một đặc tính đất nào đó hạn chế sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Các nhóm đất chính và những mặt hạn chế của đất ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng cạn009/06 VIE Six-monthly Report- October 2008Phụ lục 1VIE 009/06. Nâng cao năng lực khuyến nông viên các tỉnh trong việcđánh giá những mặt hạn chế của đất đến sức sản xuất thông qua việc sửdụng hệ thống hổ trợ SCAMPCác nhóm đất chính và những mặt hạn chế của đất ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng cạn 1. Duyên Hải Nam Trung Bộ PW Moodya và Phan Thị Côngb a Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên và Nước Queensland, Indooroopilly, Qld 068, Úc b Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam,Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam1. Giới thiệu ‘Bộ trọn gói về việc quản lý các mặt hạn chế của đất’ (‘SCAMP’) được phát triểnnhằm đánh giá những mặt hạn chế của đất đến sản lượng cây trồng thông qua một số đặctính cơ bản của đất (Moody và Phan Thi Công 2008; Moody và cộng tác viên 2008). Mộtkhi những hạn chế của đất được xác định, các biện pháp kỹ thuật giúp cải tạo và giảmthiểu những mặt hạn chế này sẽ được xác định. Sức chống chịu của cây trồng thay đổi theotính chất đất và một đặc tính đất nào đó hạn chế sinh trưởng của một cây trồng này nhưngcó thể không ảnh hưởng đến một cây trồng khác. Do đó, một khi xác định được những hạnchế của một nhóm đất đặc trưng nào đó, người ta có thể đánh giá được khả năng hỗ trợ củađất đó đến sản lượng của các loại cây trồng đặc trưng.Mục tiêu của một loạt các báo cáo này là: - Đánh giá lại những thông tin hiện hữu trên việc xác định và mở rộng diện tích các loại đất trồng trọt vùng cao ở một số tỉnh trọng tâm của Việt Nam. - Xác định các nhóm đất chính được sử dụng cho hộ nông dân sản xuất nhỏ ở các tỉnh trọng điểm và xác định những mặt hạn chế của nó thông qua việc sử dụng SCAMP. - Xác định những hệ thống cây trồng chính đã được sử dụng ở hộ nông dân sản xuất nhỏ tại một số tỉnh trọng điểm hoa màu và soạn thảo những yêu cầu về đất đặc trưng của các hệ thống trồng trọt này. - Kết nối một số những hạn chế với những yêu cầu về đất của những cây trồng cạn và xây dựng cẩm nang hướng dẫn cho việc quản lý một số dạng đất đặc trưng cho các loại cây riêng biệt. Phần 2 tập trung vào đất và các hệ thống cây trồng của Duyên Hải Nam Trung Bộnhư tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và BìnhThuận.2. Khí hậu và loại đất Duyên Hải Nam Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân hàngnăm từ 24oC – 27oC (thấp nhất 20oC-21oC và cao nhất 31oC-32oC). Tổng tích ôn hàng nămtừ 8.000oC-9.500oC, với bức xạ mặt trời hàng năm 140 Kcal/cm2. Lượng mưa phân bốhàng năm từ 500 mm đến 2.500 mm với ẩm độ bình quân 70-80%. Sự khác biệt về lượngmưa hình thành trên 3 vùng sinh thái nông nghiệp: - Nam-Ngãi (Quãng Nam và Quãng Ngãi): 2000-2600 mm; - Bình-Phú (Bình Định và Phú Yên): 1500-1700 mm - Nam đèo Cả (Khánh Hòa và Ninh Thuận): 3. Các nhóm đất chính được canh tác ở hộ sản xuất nhỏ Acrisols, Fluvisols and Arenosols là những dạng đất chính của Duyên Hải NamTrung Bộ. Diện tích của các nhóm đất được trình bày tại Bảng 1. Trong diện tích đất vùngDuyên Hải Nam Trung Bộ, khoảng 19%, đất thích hợp cho nông nghiệp (trong đó khoảng21% được gieo trồng), 39% là đất rừng và 35% đất bỏ hoang, sông và suối.Bảng 1. Những nhóm đất chính vùng Duyên Hải Nam Trung bộ Việt Nam (Nguồn: Nguyễn Thị Ngọc Huệ và ctv (2008) Nhóm đất Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Đất xám ferralit (Ferric Acrisols) 299.512 54,9 Đất phù sa chua (Dystric Fluvisols) 59.466 10,9 Đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng (Plinthic Acrisols) 53.465 9,8 Đất xám mùn (Haplic Acrisols) 39.280 7,2 Đất cát (Haplic Arenosols) 19.640 3,6 Khác 74.196 13,6 Tổng cộng 545.560 100,0 4. Một số hạn chế và biện pháp kỹ thuật để sản xuất nông nghiệp bền vững Một số hạn chế chung đến sức sản xuất của đất được xác định ở vùng Duyên Hải NamTrung Bộ là: - Đất thường nghèo dinh dưỡng và chua (khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém); - Hạn hán thường xảy ra do lượng mưa không ổn định và tốc độ bốc hơi nước cao vào mùa khô; - Xói mòn do nước và gió phổ biến, hậu quả của địa hình dốc và che phủ bề mặt ít; - Thoái hóa đất và sa mạc hóa khá phổ biến ở tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định; - Ngập lũ thường xảy ra vào mùa mưa; - Sự xâm lấn của cát vào nội địa do gió mạnh và bề mặt che phủ kém; Bảng 1 cho thấy nhóm đất Ferralsol ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Các nhóm đất chính và những mặt hạn chế của đất ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng cạn009/06 VIE Six-monthly Report- October 2008Phụ lục 1VIE 009/06. Nâng cao năng lực khuyến nông viên các tỉnh trong việcđánh giá những mặt hạn chế của đất đến sức sản xuất thông qua việc sửdụng hệ thống hổ trợ SCAMPCác nhóm đất chính và những mặt hạn chế của đất ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng cạn 1. Duyên Hải Nam Trung Bộ PW Moodya và Phan Thị Côngb a Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên và Nước Queensland, Indooroopilly, Qld 068, Úc b Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam,Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam1. Giới thiệu ‘Bộ trọn gói về việc quản lý các mặt hạn chế của đất’ (‘SCAMP’) được phát triểnnhằm đánh giá những mặt hạn chế của đất đến sản lượng cây trồng thông qua một số đặctính cơ bản của đất (Moody và Phan Thi Công 2008; Moody và cộng tác viên 2008). Mộtkhi những hạn chế của đất được xác định, các biện pháp kỹ thuật giúp cải tạo và giảmthiểu những mặt hạn chế này sẽ được xác định. Sức chống chịu của cây trồng thay đổi theotính chất đất và một đặc tính đất nào đó hạn chế sinh trưởng của một cây trồng này nhưngcó thể không ảnh hưởng đến một cây trồng khác. Do đó, một khi xác định được những hạnchế của một nhóm đất đặc trưng nào đó, người ta có thể đánh giá được khả năng hỗ trợ củađất đó đến sản lượng của các loại cây trồng đặc trưng.Mục tiêu của một loạt các báo cáo này là: - Đánh giá lại những thông tin hiện hữu trên việc xác định và mở rộng diện tích các loại đất trồng trọt vùng cao ở một số tỉnh trọng tâm của Việt Nam. - Xác định các nhóm đất chính được sử dụng cho hộ nông dân sản xuất nhỏ ở các tỉnh trọng điểm và xác định những mặt hạn chế của nó thông qua việc sử dụng SCAMP. - Xác định những hệ thống cây trồng chính đã được sử dụng ở hộ nông dân sản xuất nhỏ tại một số tỉnh trọng điểm hoa màu và soạn thảo những yêu cầu về đất đặc trưng của các hệ thống trồng trọt này. - Kết nối một số những hạn chế với những yêu cầu về đất của những cây trồng cạn và xây dựng cẩm nang hướng dẫn cho việc quản lý một số dạng đất đặc trưng cho các loại cây riêng biệt. Phần 2 tập trung vào đất và các hệ thống cây trồng của Duyên Hải Nam Trung Bộnhư tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và BìnhThuận.2. Khí hậu và loại đất Duyên Hải Nam Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân hàngnăm từ 24oC – 27oC (thấp nhất 20oC-21oC và cao nhất 31oC-32oC). Tổng tích ôn hàng nămtừ 8.000oC-9.500oC, với bức xạ mặt trời hàng năm 140 Kcal/cm2. Lượng mưa phân bốhàng năm từ 500 mm đến 2.500 mm với ẩm độ bình quân 70-80%. Sự khác biệt về lượngmưa hình thành trên 3 vùng sinh thái nông nghiệp: - Nam-Ngãi (Quãng Nam và Quãng Ngãi): 2000-2600 mm; - Bình-Phú (Bình Định và Phú Yên): 1500-1700 mm - Nam đèo Cả (Khánh Hòa và Ninh Thuận): 3. Các nhóm đất chính được canh tác ở hộ sản xuất nhỏ Acrisols, Fluvisols and Arenosols là những dạng đất chính của Duyên Hải NamTrung Bộ. Diện tích của các nhóm đất được trình bày tại Bảng 1. Trong diện tích đất vùngDuyên Hải Nam Trung Bộ, khoảng 19%, đất thích hợp cho nông nghiệp (trong đó khoảng21% được gieo trồng), 39% là đất rừng và 35% đất bỏ hoang, sông và suối.Bảng 1. Những nhóm đất chính vùng Duyên Hải Nam Trung bộ Việt Nam (Nguồn: Nguyễn Thị Ngọc Huệ và ctv (2008) Nhóm đất Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Đất xám ferralit (Ferric Acrisols) 299.512 54,9 Đất phù sa chua (Dystric Fluvisols) 59.466 10,9 Đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng (Plinthic Acrisols) 53.465 9,8 Đất xám mùn (Haplic Acrisols) 39.280 7,2 Đất cát (Haplic Arenosols) 19.640 3,6 Khác 74.196 13,6 Tổng cộng 545.560 100,0 4. Một số hạn chế và biện pháp kỹ thuật để sản xuất nông nghiệp bền vững Một số hạn chế chung đến sức sản xuất của đất được xác định ở vùng Duyên Hải NamTrung Bộ là: - Đất thường nghèo dinh dưỡng và chua (khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém); - Hạn hán thường xảy ra do lượng mưa không ổn định và tốc độ bốc hơi nước cao vào mùa khô; - Xói mòn do nước và gió phổ biến, hậu quả của địa hình dốc và che phủ bề mặt ít; - Thoái hóa đất và sa mạc hóa khá phổ biến ở tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định; - Ngập lũ thường xảy ra vào mùa mưa; - Sự xâm lấn của cát vào nội địa do gió mạnh và bề mặt che phủ kém; Bảng 1 cho thấy nhóm đất Ferralsol ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 104 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 65 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0