Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP, GIAI ĐOẠN 2007 -2012 HỘI THẢO XẾP HẠNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.53 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kế hoạch Kinh tế - xã hội của Chính phủ Việt Nam phác thảo sự mong đợi của Chínhphủ đối với NN và PTNT. Bộ NN và PTNT có Kế Hoạch Phát Triển Nông Thôn toàndiện1 đáp ứng Kế Hoạch Kinh tế xã hội của Chính phủ và tập trung vào những lĩnh vựcmục tiêu gồm hạ tầng cơ sở, tăng thu nhập và giảm đói nghèo cho cộng đồng dân cư nôngthôn và tăng cường xuất khẩu nông nghiệp. Kế hoạch này đã đưa ra nhiều kết quả mongđợi. Nhiệm vụ của những nhà nghiên cứu là đáp ứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP, GIAI ĐOẠN 2007 -2012 HỘI THẢO XẾP HẠNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH "Ministry of Agriculture &Rural Development CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP, GIAI ĐOẠN 2007 -2012 HỘI THẢO XẾP HẠNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH Tháng 12/20061 Giới thiệuKế hoạch Kinh tế - xã hội của Chính phủ Việt Nam phác thảo sự mong đợi của Chínhphủ đối với NN và PTNT. Bộ NN và PTNT có Kế Hoạch Phát Triển Nông Thôn toàndiện1 đáp ứng Kế Hoạch Kinh tế xã hội của Chính phủ và tập trung vào những lĩnh vựcmục tiêu gồm hạ tầng cơ sở, tăng thu nhập và giảm đói nghèo cho cộng đồng dân cư nôngthôn và tăng cường xuất khẩu nông nghiệp. Kế hoạch này đã đưa ra nhiều kết quả mongđợi. Nhiệm vụ của những nhà nghiên cứu là đáp ứng lại Kế hoạch phát triển nông thôn vàxác định các lĩnh vực và cơ hội ưu tiên cho nghiên cứu để góp phần đạt được những kếtquả phát triển nông thôn mà Chính phủ mong đợi.Gần đây Bộ NN và PTNT đã đánh giá lại chương trình nghiên cứu của Bộ. Xin trích mộtđoạn trong tài liệu đánh giá này: “Khoa học và công nghệ chưa đem lại tác động (hiệuquả) một cách có ý nghĩa trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Quản lý khoahọc và công nghệ đã cải tiến nhưng chỉ ở mức độ thấp và bao cấp vẫn rất phổ biến. Chấtlượng nghiên cứu còn thấp và không gắn với sản xuất và hoạt động kinh doanh. Thịtrường khoa học và công nghệ còn chậm được thiết lập. Đầu tư cho khoa học công nghệcòn dàn trải và kém hiệu quả”.Bộ NN và PTNT tiếp thu đánh giá này và đã bắt tay thực hiện chương trình cải tổ vớimong đợi sẽ tăng được hiệu quả và hiệu suất của đầu tư trong nghiên cứu nông nghiệp.Chương trình Hợp tác NN và PTNT (CARD) do AusAID tài trợ được yêu cầu trợ giúpvấn đề này nhằm hỗ trợ xây dựng chiến lược và chính sách cho nghiên cứu nông nghiệp.Không thể phủ nhận nghiên cứu đã có những đóng góp to lớn vào sự tăng trưởng tronglĩnh vực cây trồng. Việc tăng diện tích và năng suất lúa do tiếp thu các giống mới vàquản lý tiên tiến đã giúp rất rõ trong việc chuyển Việt Nam từ tình trạng không đủ cho anninh lương thực quốc gia sang xuất khẩu trên 5,2 triệu tấn với kim ngạch trên 1,5 triệu đôla năm 2005. Một khi người sản xuất lúa đã đảm bảo được an ninh lương thực cho giađình thì họ có xu hướng giảm mạnh diện tích sản xuất lúa qua việc giảm số vụ gieotrồng/năm và đa dạng hoá hệ thống cây trồng để cố gắng tăng thu nhập. Các kỹ thuật mớivà những khó khăn về sâu, bệnh, chất lượng và an toàn thực phẩm, cho cả cây trồng sxcho thị trường nội địa và cây trồng để xuất khẩu đã dẫn đến việc nghiên cứu phải đượcchú tâm vào một phạm vi đan xen rộng hơn với những vấn đề phức tạp hơn.Lĩnh vực cây trồng, đặc biệt là cây ăn trái và rau đang đối mặt với sự cạnh tranh ngàymột tăng và những đòi hỏi không ngừng về tăng tiêu chuẩn chất lượng và việc Việt Namgia nhập Tổ chức thương mại thế giới có thể làm tăng áp lực đến việc xuất khẩu sảnphẩm phải đáp ứng yêu cầu khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm.Những trở ngại đối với nghiên cứu cũng đã thay đổi. Việc đẩy mạnh sx thông qua tăngdiện tích và tăng số nông dân sx đang dần kết thúc mà thay vào đó là việc chuyển sang đadạng hóa nhiều hơn trong sx, nhắm vào những cây trồng có giá trị cao hơn và phát triểnnhững kỹ thuật sx nông nghiệp tiên tiến. Cơ hội để cho nghiên cứu đóng góp vào sự tăng1 MARD (2006)-The Five-Year Socio-Economic Development Plan 2006-2010, Ministry of Agricultureand Rural Development, HANOI, March 2006trưởng liên tục của ngành nông nghiệp đã được tăng lên và vấn đề nghiên cứu đã trở nênphức tạp hơn. Tuy nhiên, giới hạn về nguồn lực nghiên cứu (con người, tài chính, cơ sởhạ tầng) có thể ảnh hưởng trực tiếp đến việc đạt được những lợi ích từ nghiên cứu. Dohạn chế của nguồn lực, các nhà nghiên cứu nông nghiệp phải được tuyển chọn để đầu tưvào các Chương trình nghiên cứu ưu tiên có khả năng mang lại lợi nhuận từ đầu tư caonhất.Câu hỏi quan trọng là nghiên cứu nào cần được đầu tư. Việc xác định một Khung ưu tiênnghiên cứu và danh mục đầu tư nghiên cứu là bước đầu tiên của chiến lược nghiên cứudẫn đến việc cải thiện tính cần thiết và tính hiệu quả của nghiên cứu. Do đó xây dựng ưutiên nghiên cứu là một bước quan trọng trong tiến trình phân phối nguồn lực nghiên cứu.Phương pháp xác định ưu tiên nghiên cứu đã được chấp nhận sử dụng tại Việt Nam thôngqua Chương trình hỗ trợ NN và PTNT (CARD) do AusAID tài trợ.Báo cáo này nêu cụ thể phương pháp và kết quả thu được từ các Hội thảo xác định ưutiên nghiên cứu cho lĩnh vực cây trồng được tổ chức tại Hà Nội ngày 26/10/2006 và tạiTP. Hồ Chí Minh ngày 24/11/2006. Những lĩnh vực có cơ hội ưu tiên nghiên cứu đượcxác định trong Hội thảo là bước đầu tiên trong việc xây dựng những Chương trình nghiêncứu ưu tiên và những danh mục cần được đầu tư nghiên cứu. Một khi nhiệm vụ này đượchoàn thành, Kế ...

Tài liệu được xem nhiều: