Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI - THÚ Y

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.46 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước tiên, Chăn nuôi góp phần đa dạng hoá nông nghiệp và hiướng tới chuyển dịch tớinền sản xuất có gia trị cao hơn trên một ha đất và trên một đơn vị lao động. Sản xuất chăn nuôi,đặc biệt trong bối cảnh của một nền nông nghiệp đặc trưng bởi các hộ sản xuất nhỏ, sẽ mang lạicơ hội đạt được giá trị gia tăng cao hơn trên 1 ha so với sản xuất dựa trên cây trồng.Thứ hai, triển vọng về sự tăng nhu cầu trong nước và quốc tế đối với các sản phẩm chănnuôi, đặc biệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI - THÚ Y " CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI - THÚ Y Research Priorities in the Field of Livestock – Husbandry and HealthI. VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI VÀ THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY1.1 Vai trò của chăn nuôi trongbphát triển kinh tế xã hội Trước tiên, Chăn nuôi góp phần đa dạng hoá nông nghiệp và hiướng tới chuyển dịch tớinền sản xuất có gia trị cao hơn trên một ha đất và trên một đơn vị lao động. Sản xuất chăn nuôi,đặc biệt trong bối cảnh của một nền nông nghiệp đặc trưng bởi các hộ sản xuất nhỏ, sẽ mang lạicơ hội đạt được giá trị gia tăng cao hơn trên 1 ha so với sản xuất dựa trên cây trồng. Thứ hai, triển vọng về sự tăng nhu cầu trong nước và quốc tế đối với các sản phẩm chănnuôi, đặc biệt là thịt lợn và gia cầm là tương đối cao. Thứ ba, phát triển chăn nuôi sẽ cải thiện đáng kể tình trạng dinh dưỡng cho người dânbằng việc có thêm nhiều chất đạm hơn vào bữa ăn hàng ngày và giúp việc khắp phục tình trạngthiếu chất đạm, suy dinh dưỡng. Cuối cùng, chăn nuôi là một nguồn thu nhập quan trọng đối với phần lớn các hộ gia đìnhnông dân ở Việt Nam, và đặc biệt những hộ gia đình ở vùng cao, nơi có tỷ lệ nghèo cao nhất; dovậy, phát triển chăn nuôi sẽ mang lại tác động quan trọng trong việc giảm nghèo và phân phối thunhập.1.2 Thành tựu phát triển chăn nuôi trong những năm gần đây Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng cao cảvề số lượng, chất lượng và giá trị sản phẩm của ngành. - Trong vòng 15 năm gần đây (1995 đến 20110), tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành chăn nuôitrong giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng từ 18,9% năm 1995 lên 27% năm 2008 và giá trị sảnphẩm ngành chăn nuôi tăng từ 16,2 ngàn tỷ đồng lên 97,9 ngàn tỷ động năm 2008 (tăng hơn 6lần) với tốc độ tăng trưởng bình quân 7% năm.- Về số lượng gia súc, gia cầm trong vòng 10 năm gần đây đều có tăng trưởng cao 4-5%/năm(Bảng 2) và qua đó tổng sản lượng thịt tăng từ 1,84 triệu tấn năm 2000 lên 3,68 triệu tấn năm2009 (gấp 2 lần) với tốc độ tăng năm sau so với năm trước 6,5-7%. (Bảng 2 và Bảng 3). Qua đócho thấy rằng năng suất chăn nuôi tăng. Với số lượng trên 27,6 triệu con lợn năm 2009, Việt Nam đang trong danh sách Topten vàđứng vị trí thứ 5 trên thế giới về số lượng heo và đứng thứ 6 trên thế giới về sản lượng thịt. Tốcđộ tăng đàn lợn đạt trên 3,4%, tổng sản lượng thịt đạt 2,88 triệu tấn tăng 4,1% so với năm 2008. 1 Từ khi dịch cúm gia cầm xảy ra cho đến nay (2003 đến 2008) đã ảnh hưởng lớn đến chănnuôi gia cầm. Theo số liệu thống kê năm 2009 đàn gia cầm của Việt Nam đã thực sự được phụchồi và có số lượng trên 280 triệu con, tăng 13,2% và sản lượng thịt đạt 467,3 ngàn tấn, tăng 12%so với năm 2008, sản lượng trứng 5,2 tỷ quả tăng gần 7%. Năm 2009, tổng đàn bò là 6,1 triệu con giảm 3,7% so với 2008, nhưng sản lượng thịt bòđạt 255,7 ngàn tấn tăng 12,5%.II. KẾT QUẢ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2006-20102.1. Khai thác và sử dụng nguồn gen chất lượng cao và quý hiếm Từ nhiều năm qua, nhất là những năm gần đây, các nhà khoa học đã hợp tác với cán bộ kỹthuật của cơ sở, cùng với sự hợp tác của các tổ chức quốc tế tiến hành các nghiên cứu về giốngtrong các chương trình, dự án giống quốc gia. Nhiều giống gia súc gia cầm ngoại đã được nhậpvào việc Việt Nam. Các nghiên cứu thành công về thích nghi và nhân thuần giống ngoại đã manglại kết quả mỹ mãn trong việc nâng cao năng suất chăn nuôi ở Việt Nam. Đồng thời các nghiêncứu về lai tạo và phát triển các giống mới phù hợp với các vùng sinh thái được tiến hành- Về giống lợn: Các giống thuần chủng Landrace,Yorkshire, Duroc, Peitran tốt nhất được nhập trực tiếptừ các cơ sở giống có uy tín của Mỹ, Canada và các nước Bắc Âu. Năng suất bình quân đàn giốngluôn đảm bảo ổn định số con sơ sinh sống là 11,3 con; số con cai sữa/ổ là 10,3 con; số lứađẻ/nái/năm là 2,21lứa; chi phí thức ăn cho kg tăng trọng đã giảm đáng kể (2,8kg thức ăn/kg tăngtrọng năm 2001 giảm còn 2,6kg/kg tăng trọng năm 2009); bình quân số lợn con cai sữa/nái/năm:23-24 con. Tuy nhiên các cơ sở giống lợn ngoại chỉ đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu giốnglợn Ông bà cho sản xuất.Lợn lai (2,3 và thậm chí 4 máu lợn ngoại) đã nghiên cứu thành công cho các vùng đưa năng suấtchăn nuôi lên cao. Sau nhiều năm kết quả đã đưa khối lượng lợn suất chuồng từ 45-50kg lên 70-80kg và tỷ lệ nạc tăng từ 32% lên 52-57%. Với 27 triệu lợn hiện nay, tỷ lệ lợn lai đã chiếm trên70%.- Các giống bò sữa, bò thịt- Đàn bò sữa: Bò sữa cao sản Holstein Friesian (HF) đã nhập vào Việt Nam và phát triển tốt ởcác vùng có khí hậu thích hợp như Mộc Châu và Lâm Đồng. Trong những năm gần đây, thay thếbằng việc nhập bò sữa cao sản từ các nước hàn đới sang nhập từ các nước (vùng) có khí hậunhiệt đới như Australia, Newzealand, cù ...

Tài liệu được xem nhiều: