Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI THÚ Y, GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.78 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những kỳ vọng củachính phủ đối với Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2007 Bộ NN&PTNT đãvạch ra các mục tiêu cho ngành Chăn nuôi theo đó đến năm 2010 tổng đàn lợn của cảnước sẽ đạt 35-40 triệu con, trâu 2,8-3 triệu con, bò thịt 6,5 triệu con, bò sữa 200 ngàncon và sản xuất 300 ngàn tấn sữa tươi, và gia cầm là 380-390 triệu con. Để đạt được cácmục tiêu này đòi hỏi ngành chăn nuôi phải có mức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI THÚ Y, GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI "Bộ Nông nghiệp và PTNT CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI THÚ Y, GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 HỘI THẢO XẾP HẠNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI Tháng 12- 2007 Collaboration for Agriculture and Rural Development (CARD) ProgramMục lục1 Giới thiệu .................................................................................................................... 12 Phương pháp ..............................................................Error! Bookmark not defined. 2.1 Mục đích ............................................................Error! Bookmark not defined. 2.2 Khung ưu tiên nghiên cứu .................................Error! Bookmark not defined. 2.3 Chuẩn bị trước Hội thảo.....................................Error! Bookmark not defined. Tổ chức và kế hoạch Tập huấn về phương pháp xác định ưu tiên Các lĩnh vực ưu tiên nghiên cứu (ARDOs)................................................................. 2 Bảng số liệu, phiếu đánh giá và tài liệu hướng dẫn hội thảo ...................................... 4 2.4 Tổ chức Hội thảo ................................................................................................ 5 Địa điểm và cách tổ chức Hội thảo............................................................................. 5 Chủ tọa và người hướng dẫn thảo luận nhóm............................................................. 5 Quy trình Hội thảo3 Kết quả Hội thảo ......................................................................................................... 5 3.1 Lợi nhuận thu được nếu đầu tư nghiên cứu ........................................................ 5 3.2 Tính hấp dẫn ....................................................................................................... 7 3.3 Tính khả thi ......................................................................................................... 94 Các ưu tiên nghiên cứu trong từng ARDO ............................................................... 115 Danh mục đầu tư cho nghiên cứu ............................................................................. 136 Các bước tiếp theo .................................................................................................... 14Tài liệu đính kèmTài liệu hướng dẫn cách xác định ưu tiên nghiên cứu cho ngành Chăn nuôi thú yBản thông tin và số liệu dùng để xác định ưu tiên nghiên cứu cho ngành Chăn nuôi thú y Livestock Research and Development Priorities i1 Giới thiệuKế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những kỳ vọng củachính phủ đối với Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Năm 2007 Bộ NN&PTNT đãvạch ra các mục tiêu cho ngành Chăn nuôi theo đó đến năm 2010 tổng đàn lợn của cảnước sẽ đạt 35-40 triệu con, trâu 2,8-3 triệu con, bò thịt 6,5 triệu con, bò sữa 200 ngàncon và sản xuất 300 ngàn tấn sữa tươi, và gia cầm là 380-390 triệu con. Để đạt được cácmục tiêu này đòi hỏi ngành chăn nuôi phải có mức tăng trưởng 12-15%/năm trong khi tốcđộ tăng trưởng của toàn ngành nông nghiệp là 3-5%/năm.Việt Nam hiện vẫn đang là nước nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi và với mức thu nhậpbình quân đầu người ngày càng tăng, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi đặc biệt làthịt đỏ (trâu, bò, lợn, dê, cừu) được dự đoán sẽ vượt quá khả năng cung cấp của các cơ sởsản xuất trong nước. Sự thay đổi lớn trong cơ cấu ngành chăn nuôi vẫn còn xảy ra với tốcđộ chậm nhưng với riêng chăn nuôi lợn và gia cầm thì chăn nuôi thâm canh qui mô lớnđang ngày càng phát triển. Xu hướng thay đổi cơ cấu này rất có thể sẽ được đẩy nhanh vàđòi hỏi mức đầu tư vốn tăng lên đáng kể.Nghiên cứu trong lĩnh vực chăn nuôi có truyền thống là tập trung vào các hệ thống chănnuôi qui mô nhỏ nhưng trong những năm gần đây các nghiên cứu đã có những đóng gópnhất định vào sự phát triển của các hệ thống chăn nuôi thâm canh qui mô lớn. Đối với đạigia súc khả năng cung cấp đầy đủ thức ăn có chất lượng đảm bảo đang là yếu tố chínhcản trở sản xuất và sự phát triển của chăn nuôi bò sữa và bò thịt sẽ phụ thuộc rất lớn vàoviệc nâng cao khả năng sử dụng các phụ phẩm của ngành trồng trọt, sự phát triển sản xuấtcác loại thức ăn bổ sung với giá thành hợp lí và việc đưa vào sản xuất cũng như phát triểncác loại cây thức ăn mới hoặc các giống đã được cải tiến. Đối với gia súc nhỏ, lợn và giacầm, cũng cần phát triển các hệ thống nhân giống, chăn nuôi và vỗ béo thâm canh. Khảnăng cạnh tranh với các sản phẩm chăn nuôi ngoại nhập có giá thành thấp hơn và chấtlượng cao hơn của Việt Nam còn thấp và nếu sức cạnh tranh không được cải thiện đángkể thì cái giá mà Việt Nam phải trả cho việc nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi sẽ còntiếp tục tăng lên. Trên tất cả, Việt Nam dễ bị ảnh hưởng bởi các đợt dịch bệnh truyềnnhiễm có thể gây nên những tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi và mang đến mốiđe dọa cho sức khỏe cộng đồng. Việc xây dựng các cơ chế kiểm soát và phòng bệnh mới,được cải tiến sẽ là công việc tối quan trọng để Việt Nam có thể đạt được các mục tiêu sảnxuất đề ra.Các cơ hội để nghiên cứu đóng góp vào sự phát triển của ngành chăn nuôi, qua đó nângcao hơn nữa mức đóng góp của chăn nuôi cho tổng GDP của cả nước, đã tăng lên và cácvấn đề nghiên cứu đã trở nên phức tạp hơn. Tuy nhiên có sự hạn chế đối với nguồn lựcnghiên cứu (nhân lực, kinh phí, cơ sở hạ tầng) mà có thể sử dụng để đem lại các lợi ích từnghiên cứu. Vì nguồn lực còn hạn chế nên cộng đồng các nhà nghiên cứu trong lĩnh vựcchăn nuôi cần phải lựa chọn đầu tư các nguồn lực đó vào các chương trình nghiên cứu ưutiên, có khả năng mang lại hiệu quả đầ ...

Tài liệu được xem nhiều: