Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2007-2012 - XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU TẠI NHA TRANG

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.69 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các nghiên cứu, đặc biệt là trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đã đóng góp đáng kể vàosự phát triển của ngành thủy sản. Các nghiên cứu nhằm tìm ra hướng mở rộng các hệthống nuôi tôm Sú, từ đó đã cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu và thu về hơn 1 tỉ USD.Sự phát triển nhanh chóng của thủy sản, bên cạnh việc mang lại lợi nhuận lớn hơn chonhà sản xuất, hiện nay đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể kèm theo nhưdịch bệnh, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2007-2012 - XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU TẠI NHA TRANG "Ministry of Agriculture &Rural Development CÁC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2007-2012 HỘI THẢO XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU TẠI NHA TRANG Tháng 3/2007 Mục Lục1 Giới thiệu .................................................................................................................... 12 Phương pháp ..............................................................Error! Bookmark not defined. 2.1 Mục tiêu...............................................................Error! Bookmark not defined. 2.2 Khung ưu tiên nghiên cứu ...................................Error! Bookmark not defined. 2.3 Chuẩn bị trước Hội thảo......................................Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Kế hoạch và tổ chức.....................................Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Tập huấn về phương pháp xác định ưu tiên.Error! Bookmark not defined. 2.3.3 Các lĩnh vực ưu tiên nghiên cứu ................................................................... 4 2.3.4 Bảng thông tin, dữ liệu, đánh giá và hướng dẫn Hội thảo Error! Bookmark not defined. 2.4 Cấu trúc hội thảo .................................................Error! Bookmark not defined. 2.4.1 Địa điểm Hội thảo và khung chương trình ................................................... 5 2.4.2 Chủ trì Hội thảo và nhóm làm việc............................................................... 5 2.4.3 Quá trình Hội thảo .......................................Error! Bookmark not defined.3 Các kết quả Hội thảo................................................................................................... 5 3.1 Lợi nhuận từ đầu tư nghiên cứu .........................Error! Bookmark not defined. 3.2 Tính hấp dẫn......................................................................................................... 7 3.3 Tính khả thi ........................................................................................................ 104 Các ưu tiên trong từng ARDO .................................................................................. 115 Danh mục đầu tư ........................................................Error! Bookmark not defined.6 Các bước tiếp theo .....................................................Error! Bookmark not defined.Tài liệu đi kèmTài liệu hướng dẫn cách xác định ưu tiên nghiên cứu cho ngành Thủy sảnBảng thông tin và số liệu dùng để xác định ưu tiên nghiên cứu cho ngành Thủy sản1. Giới thiệuKế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ Việt Nam đã phác thảo yêu cầu đối vớiphát triển nông nghiệp và nông thôn. Bộ Thủy sản (nay là một phần của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn) là cơ quan hỗ trợ các nghiên cứu đối với nuôi trồng thủy sản, Các ưu tiên Nghiên cứu và Phát triển Thủy sản 1đánh bắt và chế biến thủy sản. Sản lượng thủy sản đã tăng lên hơn 3 lần kể từ giữa nhữngnăm 80 và xuất khẩu hiện nay đã thu về hơn 2,5 tỉ USD. Do đó, thủy sản đóng vai tròquan trọng trong nền kinh tế quốc dân và là nguồn thu đổi ngoại tệ chính cho Việt Nam.Các nghiên cứu, đặc biệt là trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đã đóng góp đáng kể vàosự phát triển của ngành thủy sản. Các nghiên cứu nhằm tìm ra hướng mở rộng các hệthống nuôi tôm Sú, từ đó đã cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu và thu về hơn 1 tỉ USD.Sự phát triển nhanh chóng của thủy sản, bên cạnh việc mang lại lợi nhuận lớn hơn chonhà sản xuất, hiện nay đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể kèm theo nhưdịch bệnh, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm và môi trường. Lĩnh vực này cũng phảiđổi mặt với sự cạnh tranh và giảm giá đối với những sản phẩm có số lượng xuất khẩu lớn.Việt Nam gia nhập WTO sẽ làm tăng thêm sự cạnh tranh đồng thời đòi hỏi sản phẩm xuấtkhẩu phải đáp ứng được yêu cầu nghiêm ngặt hơn về chất lượng vệ sinh an toàn thựcphẩm.Các thách thức đặt ra cho nghiên cứu do đó cũng thay đổi. Việc gia tăng sản lượng dựatrên phát triển diện tích dần không còn phù hợp. Hướng thay đổi sẽ tập trung vào đa dạnghóa sản phẩm, tập trung vào các loài có giá trị cao, thêm vào đó phải phù hợp với việcquản lý và phát triển bền vững, thân thiện với môi trường, chi phí hợp lý. Các ưu tiên đốivới nghiên cứu nhằm đóng góp nhiều hơn của ngành thủy sản vào GDP của đất nước, dovậy các nghiên cứu cũng trở nên phức tạp hơn. Tuy nhiên những hạn chế về nguồn lựcnghiên cứu (nhân lực, tài chính và cơ sở hạ tầng) có thể trực tiếp ảnh hưởng đến kết quảnghiên cứu, vì vậy cần phải lựa chọn những nghiên cứu mang lại hiệu quả đầu tư cao đểtập trung đầu tư.Câu hỏi được đặt ra là những nghiên cứu nào sẽ được đầu tư?. Việc xây dựng khung ưutiên nghiên cứu và danh mục đầu tư là bước khởi đầu của chiến lược nghiên cứu nhằmcải thiện tính thực tiễn và hiệu quả của nghiên cứu. Vì vậy xác định các lĩnh vực cơ hộicho ưu tiên nghiên cứu là một bước quan trọng trong việc bố trí các nguồn lực nghiêncứu. Phương pháp xác định các lĩnh vực cơ hội cho ưu tiên nghiên cứu đã được chấpnhận sử dụng ở Việt Nam do Chương trình hợp tác nông nghiệp và phát triển nông thôn(CARD) thực hiện dưới sự tài trợ của AusAID.Báo cáo này trình bày cụ thể phương pháp và kết quả đạt được từ Hội thảo “Xác định ưutiên nghiên cứu cho ngành thủy sản” được tổ chức tại Nha Trang ngày 17 tháng 12 năm2006. Kết quả hội thảo là bước đầu tiên trong việc xác định các chương trình nghiên cứuvà xác định danh mục đầu tư ưu tiên. Một khi nhiệm vụ này hoàn thành, Bộ NN và PTNTsẽ xây dựng và công bố Kế hoạch nghiên cứu Trung hạn ...

Tài liệu được xem nhiều: