Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Cải tiến mô hình VAC ở vùng ven biển miền Trung
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 612.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống trang trại kết hợp bao gồm Vườn, Ao cá, Chuồng gia súc giá cầm (còn được gọilà hệ thống VAC) là kiểu sản xuất phổ biến của nhiều cộng đồng nông thôn Việt Nam. Thôngthường, trong hệ VAC, ao cá sử dụng cả phân tươi và phân ủ để nâng cao nguôn thức ăn tự nhiêntrong ao cho các loài cá thuộc họ cá chép. Ngoài ra phân động vật còn được sử dụng để bónvườn. Hệ thống kiểu này chủ yếu tạo ra cá và rau cho nhu cầu tiêu thu của gia đình và tạo thêmnguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Cải tiến mô hình VAC ở vùng ven biển miền Trung " Cải tiến mô hình VAC ở vùng ven biển miền Trung Người báo cáo: Võ Văn Bình, Trung tâm nghiên cứu quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh miền Bắc Ravi Fotedar, Phòng môi trường và khoa học thuỷ sinh, Đại học Curtin, AustraliaKết quả bước đầu của Dự án 027/07VIE “Cải tiến hệ thống trang trại kết hợp (VAC) – sự lựachọn mới cho cộng đồng nông dân nghèo ven biển”.Cơ quan thực hiện: Viện nghiên cứu Thủy sản 1 và Trường Đại học Công nghệ Curtin, Úc. 1MụcLụcMở đầu - mục tiêu........................................................................................................................... 3Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 4Kết quả và thảo luận ....................................................................................................................... 5 Đánh giá hiện trạng hệ thống VAC cải tiến ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ ............................. 5 Các loài được sử dụng trong mô hình Vườn- Ao-Chuồng (VAC) ......................................... 5 Đóng góp của VAC trong sinh kế ........................................................................................... 6 Các thuận lợi và khó khăn hiện nay........................................................................................ 7 Mô hình trình diễn cải tiến.......................................................................................................... 7 Nuôi giun đất........................................................................................................................... 7 Nuôi cá chình .......................................................................................................................... 8 Cá chuối (Channa channa) ...................................................................................................... 9 Nuôi ếch (Rana rugulosa)..................................................................................................... 11 Kết quả mong đợi...................................................................................................................... 11 2 Cải tiến mô hình VAC ở vùng ven biển miền Trung Võ Văn Bình, Trung tâm nghiên cứu quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh miền Bắc Ravi Fotedar, Phòng môi trường và khoa học thuỷ sinh, Đại học Curtin, AustraliaMở đầu - mục tiêu Hệ thống trang trại kết hợp bao gồm Vườn, Ao cá, Chuồng gia súc giá cầm (còn được gọilà hệ thống VAC) là kiểu sản xuất phổ biến của nhiều cộng đồng nông thôn Việt Nam. Thôngthường, trong hệ VAC, ao cá sử dụng cả phân tươi và phân ủ để nâng cao nguôn thức ăn tự nhiêntrong ao cho các loài cá thuộc họ cá chép. Ngoài ra phân động vật còn được sử dụng để bónvườn. Hệ thống kiểu này chủ yếu tạo ra cá và rau cho nhu cầu tiêu thu của gia đình và tạo thêmnguồn thu nhỏ. Tuy nhiên, năng suất cá nuôi khá thấp, trung bình 1,500-1,700 kg/ha/năm (0,015-0,017 kg/m2/năm). Lượng rau tạo ra cũng chỉ đủ cầm chừng nhu cầu gia đình. Hệ VAC mới bao gồm 30-40m3 nướctrong bể nhựa hoặc ao (20m2 bể), chuồng trại 50-60m2 có thể tạo một lượng phân đủ để nuôi giun cung cấp cho cá và 70-80m2 vườn có thể sửdụng phân giun làm phân bón. Từ hệ này, ước tính 150-170 kg cá nuôi (cá chình, cá mú, cábống…) và vài trăm kg rau có thể cho thu hoạch Mục tiêu dự án mong muốn đạt được bao gồm: (i) cung cấp nguồn thu thay thế và đảmbảo an ninh lương thực cho người nông dân và ngư dân nghèo; (ii) cải thiện năng lực công nghệvà mở rộng cho các bên liên quan; và (iii) giảm thiểu tác động xấu của nuôi trồng thủy sản tớimôi trường và nghề nông thông qua việc tái sử dụng nước thải và sử dụng hợp lý nguồn phânhữu cơ, các sản phẩm thải nông nghiệp khác và cỏ. Cho đến nay dự án vẫn chưa kết thúc và vì vậy báo cáo trình bày một số kết quả nổi bậtcủa dự án. Dự án gồm 3 pha. Trong pha thứ nhất dự án tập trung đánh giá hiện trạng các mô hìnhVAC, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện và phát triển mô hình này.Ở pha thứ 2 dự án sẽ phát triển hướng dẫn cách tiếp cận và xây dựng mô hình VAC cải tiến và sẽtiến hành xây dựng mô hình thí điểm ở các tỉnh dự án. Pha thứ 3 sẽ là ứng dụng và phát triểnrộng rãi mô hình VAC cải tiến bằng các hoạt động khuyến ngư và tham quan trao đổi chéo giữacác hộ gia đình trong và ngoài dự án. 3Vậtliệuvàphương pháp nghiên cứu Hệ VAC mới bao gồm 30-40m3 nước trong bể nhựa hoặc ao (20m2 bể), chuồng trại 50-60m2 có thể tạo một lượng phân đủ để nuôi giun cung cấp cho cá và 70-80m2 vườn có thể sửdụng phân giun làm phân bón. Từ hệ này, ước tính 150-170 kg cá nuôi (cá chình, cá mú, cábống…) và vài trăm kg rau có thể cho thu hoạch. Hệ thống này hoạt động hoàn toàn theo hệ hữucơ, vì vậy sản phẩm tạo ra đáp ứng yêu cầu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Mô hìnhVAC cải tiến được phác hoạ như hình 1 Tuấn hoàn nước Loài nuôi (sử dụng phân tích SWOT để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Cải tiến mô hình VAC ở vùng ven biển miền Trung " Cải tiến mô hình VAC ở vùng ven biển miền Trung Người báo cáo: Võ Văn Bình, Trung tâm nghiên cứu quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh miền Bắc Ravi Fotedar, Phòng môi trường và khoa học thuỷ sinh, Đại học Curtin, AustraliaKết quả bước đầu của Dự án 027/07VIE “Cải tiến hệ thống trang trại kết hợp (VAC) – sự lựachọn mới cho cộng đồng nông dân nghèo ven biển”.Cơ quan thực hiện: Viện nghiên cứu Thủy sản 1 và Trường Đại học Công nghệ Curtin, Úc. 1MụcLụcMở đầu - mục tiêu........................................................................................................................... 3Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 4Kết quả và thảo luận ....................................................................................................................... 5 Đánh giá hiện trạng hệ thống VAC cải tiến ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ ............................. 5 Các loài được sử dụng trong mô hình Vườn- Ao-Chuồng (VAC) ......................................... 5 Đóng góp của VAC trong sinh kế ........................................................................................... 6 Các thuận lợi và khó khăn hiện nay........................................................................................ 7 Mô hình trình diễn cải tiến.......................................................................................................... 7 Nuôi giun đất........................................................................................................................... 7 Nuôi cá chình .......................................................................................................................... 8 Cá chuối (Channa channa) ...................................................................................................... 9 Nuôi ếch (Rana rugulosa)..................................................................................................... 11 Kết quả mong đợi...................................................................................................................... 11 2 Cải tiến mô hình VAC ở vùng ven biển miền Trung Võ Văn Bình, Trung tâm nghiên cứu quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh miền Bắc Ravi Fotedar, Phòng môi trường và khoa học thuỷ sinh, Đại học Curtin, AustraliaMở đầu - mục tiêu Hệ thống trang trại kết hợp bao gồm Vườn, Ao cá, Chuồng gia súc giá cầm (còn được gọilà hệ thống VAC) là kiểu sản xuất phổ biến của nhiều cộng đồng nông thôn Việt Nam. Thôngthường, trong hệ VAC, ao cá sử dụng cả phân tươi và phân ủ để nâng cao nguôn thức ăn tự nhiêntrong ao cho các loài cá thuộc họ cá chép. Ngoài ra phân động vật còn được sử dụng để bónvườn. Hệ thống kiểu này chủ yếu tạo ra cá và rau cho nhu cầu tiêu thu của gia đình và tạo thêmnguồn thu nhỏ. Tuy nhiên, năng suất cá nuôi khá thấp, trung bình 1,500-1,700 kg/ha/năm (0,015-0,017 kg/m2/năm). Lượng rau tạo ra cũng chỉ đủ cầm chừng nhu cầu gia đình. Hệ VAC mới bao gồm 30-40m3 nướctrong bể nhựa hoặc ao (20m2 bể), chuồng trại 50-60m2 có thể tạo một lượng phân đủ để nuôi giun cung cấp cho cá và 70-80m2 vườn có thể sửdụng phân giun làm phân bón. Từ hệ này, ước tính 150-170 kg cá nuôi (cá chình, cá mú, cábống…) và vài trăm kg rau có thể cho thu hoạch Mục tiêu dự án mong muốn đạt được bao gồm: (i) cung cấp nguồn thu thay thế và đảmbảo an ninh lương thực cho người nông dân và ngư dân nghèo; (ii) cải thiện năng lực công nghệvà mở rộng cho các bên liên quan; và (iii) giảm thiểu tác động xấu của nuôi trồng thủy sản tớimôi trường và nghề nông thông qua việc tái sử dụng nước thải và sử dụng hợp lý nguồn phânhữu cơ, các sản phẩm thải nông nghiệp khác và cỏ. Cho đến nay dự án vẫn chưa kết thúc và vì vậy báo cáo trình bày một số kết quả nổi bậtcủa dự án. Dự án gồm 3 pha. Trong pha thứ nhất dự án tập trung đánh giá hiện trạng các mô hìnhVAC, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện và phát triển mô hình này.Ở pha thứ 2 dự án sẽ phát triển hướng dẫn cách tiếp cận và xây dựng mô hình VAC cải tiến và sẽtiến hành xây dựng mô hình thí điểm ở các tỉnh dự án. Pha thứ 3 sẽ là ứng dụng và phát triểnrộng rãi mô hình VAC cải tiến bằng các hoạt động khuyến ngư và tham quan trao đổi chéo giữacác hộ gia đình trong và ngoài dự án. 3Vậtliệuvàphương pháp nghiên cứu Hệ VAC mới bao gồm 30-40m3 nước trong bể nhựa hoặc ao (20m2 bể), chuồng trại 50-60m2 có thể tạo một lượng phân đủ để nuôi giun cung cấp cho cá và 70-80m2 vườn có thể sửdụng phân giun làm phân bón. Từ hệ này, ước tính 150-170 kg cá nuôi (cá chình, cá mú, cábống…) và vài trăm kg rau có thể cho thu hoạch. Hệ thống này hoạt động hoàn toàn theo hệ hữucơ, vì vậy sản phẩm tạo ra đáp ứng yêu cầu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Mô hìnhVAC cải tiến được phác hoạ như hình 1 Tuấn hoàn nước Loài nuôi (sử dụng phân tích SWOT để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0