Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Chương trình đào tạo và khuyến nông phát triển chăn nuôi bò thịt bền vững quy mô xã tại Tỉnh Nghệ An - MS7

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 515.38 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dự án AusAID đã tiến hành đánh giá khả năng phát triển chăn nuôi bò thịt ở Nghệ An và cũng đặt cơ sở cho việc mở rộng phát triển của ngành sản xuất này. Tháng 2 năm 2007, nhiều cuộc hội thoại tay đôi và nhiều cuộc hội thảo với bà con nông dân đã được tổ chức để đánh giá những khó khăn và trở ngại trong việc phát triển chăn nuôi bò thịt trong vùng. Những vấn đề tồn tại chủ yếu được tổng kết như sau:-...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Chương trình đào tạo và khuyến nông phát triển chăn nuôi bò thịt bền vững quy mô xã tại Tỉnh Nghệ An - MS7 " Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn VIE 10/06 Chương trình đào tạo và khuyến nông phát triển chăn nuôi bò thịt bền vững quy mô xã tại Tỉnh Nghệ An MS7: Báo cáo Kỹ thuật của Dự án 09/2008 Mục Lục KHả NĂNG PHÁT TRIểN CHĂN NUÔI BÒ THịT ở TỉNH NGHệ AN ..........................3 Giới thiệu .......................................................................................................................................................... 3 1. Quy mô sở hữu đất đai của nông dân:.................................................................................................... 3 2. Diện tích đất chăn thả công cộng ngày càng giảm:................................................................................ 3 3. Thiếu tiềm năng di truyền trong các giống bò thịt địa phương: ............................................................ 4 4. Thiếu sự lựa chọn các giống cỏ chất lượng cao:.................................................................................... 4 5. Thiếu thức ăn dự trữ chất lượng cao cho mùa đông: ............................................................................. 5 6. Thiếu vốn: ............................................................................................................................................... 5 7. Sự sở hữu bò thịt:.................................................................................................................................... 5 8. Thiếu hạ tầng cơ sở khuyến nông:.......................................................................................................... 6 9. Thiếu thị trường ổn định:........................................................................................................................ 6 10. Rủi ro vì bệnh tật: .............................................................................................................................. 6 Dự ĐOÁN NHữNG THAY ĐổI TRONG Hệ THốNG CHĂN NUÔI BÒ THịT ....................7 Thay đổi về mức độ dinh dưỡng 2000 - 2008.................................................................................................. 7 Ảnh hưởng của việc cải tạo giống:................................................................................................................... 8 Khả năng nâng cao năng suất và lợi nhuận...................................................................................................... 9 Sử DụNG “Hệ THốNG ĐựC GIốNG TạI XÔ:..................................................11 CÁC GIốNG Cỏ VÀ CÂY Họ ĐậU NHIệT ĐớI MớI ...............................................12 Số liệu về năng suất cỏ ................................................................................................................................... 13 BÁO CÁO Về VấN Đề TậP HUấN CHO NÔNG DÂN Dự ÁN ...................................15 Sử dụng nông dân nòng cốt là phương pháp khuyến nông trong dự án........................................................ 15 Chương trình đào tạo cho dự án:.................................................................................................................... 17 TÓM TắT BÁO CÁO Dự ÁN: .........................................................................18 Kết luận:.......................................................................................................................................................... 18 Các chữ viết tắt AI Thụ tinh nhân tạo Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng BCFRC cỏ Ba Vì Co Công ty Demo Trình diễn DM Vật chất khô g Gram Ha Hectare Kg Kilogram KjME Kilojoules Năng lượng Trao đổi Ltd Hữu hạn LWT Khối lượng sống ME Năng lượng Trao đổi PA /Nắm ToT Tập huấn viên của tập huấn viên W/S Hội thảo WM Chất xanh (chất tươi) Yr Năm 2 Khả năng phát triển chăn nuôi bò thịt ở Tỉnh Nghệ An Giới thiệu Dự án AusAID đã tiến hành đánh giá khả năng phát triển chăn nuôi bò thịt ở Nghệ An và cũng đặt cơ sở cho việc mở rộng phát triển của ngành sản xuất này. Tháng 2 năm 2007, nhiều cuộc hội thoại tay đôi và nhiều cuộc hội thảo với bà con nông dân đã được tổ chức để đánh giá những khó khăn và trở ngại trong việc phát triển chăn nuôi bò thịt trong vùng. Những vấn đề tồn tại chủ yếu được tổng kết như sau:- 1. Thiếu đất để phát triển trang trại chăn nuôi bò 2. Diện tích đất đai chăn thả tự nhiên ngày càng giảm 3. Thiếu tiềm năng di truyền (Thiếu bò giống chất lượng cao) 4. Thiếu giống cây thức ăn gia súc, đặc biệt là các giống cỏ mới 5. Thiếu các loại thức ăn gia súc chất lượng cao vào mùa đông. Đội ngũ dự án trong 12 tháng qua đã chú trọng vào các vấn đề khó khăn cho sự phát triển của ngành chăn nuôi bò thịt này và thấy rằng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến có thể giúp bà con nông dân vượt qua được các rào cản này. 6. Thiếu vốn 7. Quan điểm truyền thống coi việc nuôi bò giống như là bỏ ống tiết kiệm mà không coi việc nuôi bò là một hoạt động kinh doanh thương mại. 8. Thiếu cơ sở hạ tầng khuyến nông 9. Thiếu thị trường ổn định 10. Tồn tại nhiều rủi ro. 1. Quy mô sở hữu đất đai của nông dân: Quy mô sở hữu đất đai của bà con nông dân trong vùng dao động từ 2,500m2 – 30,000 m2. Phần lớn đất đai được sử dụng cho mục đích trồng trọt các loại hoa màu hoặc cây thức ăn gia súc. Bò được nuôi để lấy sức kéo, được chăn thả và ...

Tài liệu được xem nhiều: