Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, độ che phủ rừng của Việt Nam đã gia tăng một cách nhanh chóng, chủ yếu là những loài cây nhập nội như bạch đàn, keo và thông. Sự gia tăng này đưa ra nhiều cơ hội cho thị trường xuất khẩu mới về các sản phẩm gỗ xây dựng. Tuy nhiên, nó làm tăng và xuất hiện mới những rủi ro do các loài sâu bệnh hại cây rừng gây ra, có thể gây nên những hậu quả nặng nề cho rừng trồng. Những rủi ro này có thể do các loài sâu bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam1. Tên dự án Dự án CARD 023/07VIE: “Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mạithông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam”.2. Người báo cáo Đào Ngọc Quang Phòng Nghiên cứu Bảo vệ Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam3. Cơ quan thực hiện Phòng Nghiên cứu Bảo vệ Thực vật rừngCơ quan phía Việt Nam Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Quang ThuGiám đốc dự án phía Việt Nam Văn phòng Chuyên viên Cao cấp về Bảo vệ Thực vậtCơ quan phía Úc Cục Nông Lâm nghiệp và Thủy sản Úc Tiến sĩ Ian NaumannGiám đốc dự án phía Úc Tháng 6 năm 2008Thời gian bắt đầu Tháng 5 năm 2010Thời gian kết thúc4. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, độ che phủ rừng của Việt Nam đã gia tăng một cách nhanhchóng, chủ yếu là những loài cây nhập nội như bạch đàn, keo và thông. Sự gia tăng này đưa ranhiều cơ hội cho thị trường xuất khẩu mới về các sản phẩm gỗ xây dựng. Tuy nhiên, nó làmtăng và xuất hiện mới những rủi ro do các loài sâu bệnh hại cây rừng gây ra, có thể gây nênnhững hậu quả nặng nề cho rừng trồng. Những rủi ro này có thể do các loài sâu bệnh hại đãtừng xuất hiện, và cũng có thể do những loài xâm hại ngoại lai chưa từng xuất hiện ở ViệtNam. Mục tiêu của dự án nhằm cải thiện, nâng cao hiểu biết về sâu bệnh hại rừng cho cáccán bộ lâm nghiệp của Việt Nam, phục vụ điều tra sâu bệnh hại rừng và phát hiện sớm nguyênnhân gây hại. Điều tra hiệu quả và phát hiện sớm nguyên nhân gây hại là rất quan trọng trongviệc quản lý dịch hại, xác định và đối phó với các loài sinh vật ngoại lai xâm hại, đồng thờiđưa ra danh sách các loài sâu bệnh hại đáp ứng các yêu cầu xuất khẩu.5. Mục tiêu của dự án Thiết lập cơ sử dữ liệu về sâu bệnh hại rừng và bộ sưu tập mẫu. Mở các khóa đào tạo về điều tra sâu bệnh hại rừng, đánh giá thiệt hại, phân tích rủi ro, thu thập, bảo quản, giám định và xử lý mẫu; nâng cao nhận thức và hiểu biết về phương phâp điều tra sâu bệnh hại rừng cho các thành viên tham gia. Trang bị thiết bị và thiết lập mạng lưới điều tra sâu bệnh hại rừng dựa trên cơ sở các Trung tâm vùng của Viện KHLN VN, phối hợp với các Chi cục BVTV. Thiết lập mối quan hệ giữa các cơ quan Nông, Lâm nghiệp và kiểm dịch ở Việt Nam với các tổ chức vùng và quốc tế.6. Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu Xây dựng cơ sở dữ liệu tại Viện KHLN Việt Nam dựa trên dữ liệu đã có (được phát triển bởi Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland), hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia các sinh vật gây hại (đang có tại Cục BVTV). Sẽ tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn lựa chọn cơ sở dữ liệu nhằm sửa đổi phù hợp với điều tra trong lâm nghiệp, và dễ dàng với công tác xuất nhập khẩu. Các cán bộ của Viện KHLN Việt Nam sẽ được đào tạo để sử dụng cơ sở dữ liệu này. Bước đầu cơ sở dữ liệu này sẽ sử dụng các số liệu có giá trị đã có trước về các loài đã được xác định, sau đó sẽ được cập nhật thường xuyên dựa trên số liệu điều tra từ 3 Trung tâm vùng của Viện KHLN VN. Xây dựng bộ sưu tập mẫu chuẩn tại Viện KHLN Việt Nam. Điều này sẽ thực hiện được nhờ việc mua mới tủ lưu trữ mẫu hiện đại cùng với kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay. Những kỹ năng về xử lý mẫu sẽ được nâng cao thông qua các khóa tập huấn đào tạo ở Úc và Việt Nam. Các kỹ năng điều tra (thiết kế tuyến điều tra, thu thập tmẫu, bảo quản mẫu, ghi chép số liệu, xác định nhanh ngoài hiện trường, giám định trong phòng thí nghiệm) sẽ được nâng cao qua khóa tập huấn 2 tuần ở Úc, và một số khóa tập huấn ngắn hạn (3 ngày) ở Việt Nam. Các khóa tập huấn sẽ được hướng dẫn bởi các chuyên gia Úc với sự hỗ trợ của các cố vấn kỹ thuật Úc hoặc Việt Nam. Các tài liệu phục vụ các lớp tập huấn sẽ được các chuyên gia của Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland và Viện KHLN Việt Nam soạn thảo. Một hệ thống bẫy côn trùng sẽ được triển khai ở Việt Nam với những thiết bị bẫy đơn giản. Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland sẽ giám sát từ xa hệ thống này thông qua việc kiểm tra định kỳ các mẫu côn trùng thu được. Số liệu thu thập được sẽ được các nhà khoa học thuộc Viện KHLN Việt Nam nhập vào cơ sở dữ liệu. Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland cùng với Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam soạn thảo một quyến sách hướng dẫn ngoài thực địa về các loài sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam. Cuốn sách này sẽ bao gồm những hình ảnh về sâu bệnh hại được chụp trong phòng thí nghiệm và ngoài thực địa, các thông tin về cây chủ, ảnh hưởng, phân bố và cách quản lý. Cuốn sách sẽ phù hợp với đa số các đối tượng bao gồm các nhà khoa học, các cố vấn cũng như đối với sinh viên. Cuốn sách sẽ được dịch sang tiếng Việt và xuất bản ở Việt Nam. Các tài liệu bổ trợ khác như áp phích, sách chuyên khảo sẽ được Viện KHLN Việt Nam soạn thảo dựa trên các hình ảnh và giải thích của cuốn hướng dẫn ngoài thực địa; những tài liệu bổ trợ này được thiết kế nhằm nâng cao sự hiểu biết của các cán bộ thuộc các Trung tâm vùng, đồng thời sẽ là nguồn thông tin quí giá đối với các chủ rừng. Các lớp tập huấn tại mỗi Trung tâm vùng, hệ thống bẫy côn trùng và chương trình điều tra… sẽ tạo nên hệ thống mạng lưới chuẩn. Các cán bộ địa phương sẽ là những nhân tố chính trong việc thu thập và xử lý các tài liệu, giữ liên lạc với các chủ rừng cũng như với Viện KHLN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam1. Tên dự án Dự án CARD 023/07VIE: “Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mạithông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam”.2. Người báo cáo Đào Ngọc Quang Phòng Nghiên cứu Bảo vệ Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam3. Cơ quan thực hiện Phòng Nghiên cứu Bảo vệ Thực vật rừngCơ quan phía Việt Nam Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Quang ThuGiám đốc dự án phía Việt Nam Văn phòng Chuyên viên Cao cấp về Bảo vệ Thực vậtCơ quan phía Úc Cục Nông Lâm nghiệp và Thủy sản Úc Tiến sĩ Ian NaumannGiám đốc dự án phía Úc Tháng 6 năm 2008Thời gian bắt đầu Tháng 5 năm 2010Thời gian kết thúc4. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, độ che phủ rừng của Việt Nam đã gia tăng một cách nhanhchóng, chủ yếu là những loài cây nhập nội như bạch đàn, keo và thông. Sự gia tăng này đưa ranhiều cơ hội cho thị trường xuất khẩu mới về các sản phẩm gỗ xây dựng. Tuy nhiên, nó làmtăng và xuất hiện mới những rủi ro do các loài sâu bệnh hại cây rừng gây ra, có thể gây nênnhững hậu quả nặng nề cho rừng trồng. Những rủi ro này có thể do các loài sâu bệnh hại đãtừng xuất hiện, và cũng có thể do những loài xâm hại ngoại lai chưa từng xuất hiện ở ViệtNam. Mục tiêu của dự án nhằm cải thiện, nâng cao hiểu biết về sâu bệnh hại rừng cho cáccán bộ lâm nghiệp của Việt Nam, phục vụ điều tra sâu bệnh hại rừng và phát hiện sớm nguyênnhân gây hại. Điều tra hiệu quả và phát hiện sớm nguyên nhân gây hại là rất quan trọng trongviệc quản lý dịch hại, xác định và đối phó với các loài sinh vật ngoại lai xâm hại, đồng thờiđưa ra danh sách các loài sâu bệnh hại đáp ứng các yêu cầu xuất khẩu.5. Mục tiêu của dự án Thiết lập cơ sử dữ liệu về sâu bệnh hại rừng và bộ sưu tập mẫu. Mở các khóa đào tạo về điều tra sâu bệnh hại rừng, đánh giá thiệt hại, phân tích rủi ro, thu thập, bảo quản, giám định và xử lý mẫu; nâng cao nhận thức và hiểu biết về phương phâp điều tra sâu bệnh hại rừng cho các thành viên tham gia. Trang bị thiết bị và thiết lập mạng lưới điều tra sâu bệnh hại rừng dựa trên cơ sở các Trung tâm vùng của Viện KHLN VN, phối hợp với các Chi cục BVTV. Thiết lập mối quan hệ giữa các cơ quan Nông, Lâm nghiệp và kiểm dịch ở Việt Nam với các tổ chức vùng và quốc tế.6. Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu Xây dựng cơ sở dữ liệu tại Viện KHLN Việt Nam dựa trên dữ liệu đã có (được phát triển bởi Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland), hoặc cơ sở dữ liệu quốc gia các sinh vật gây hại (đang có tại Cục BVTV). Sẽ tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn lựa chọn cơ sở dữ liệu nhằm sửa đổi phù hợp với điều tra trong lâm nghiệp, và dễ dàng với công tác xuất nhập khẩu. Các cán bộ của Viện KHLN Việt Nam sẽ được đào tạo để sử dụng cơ sở dữ liệu này. Bước đầu cơ sở dữ liệu này sẽ sử dụng các số liệu có giá trị đã có trước về các loài đã được xác định, sau đó sẽ được cập nhật thường xuyên dựa trên số liệu điều tra từ 3 Trung tâm vùng của Viện KHLN VN. Xây dựng bộ sưu tập mẫu chuẩn tại Viện KHLN Việt Nam. Điều này sẽ thực hiện được nhờ việc mua mới tủ lưu trữ mẫu hiện đại cùng với kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay. Những kỹ năng về xử lý mẫu sẽ được nâng cao thông qua các khóa tập huấn đào tạo ở Úc và Việt Nam. Các kỹ năng điều tra (thiết kế tuyến điều tra, thu thập tmẫu, bảo quản mẫu, ghi chép số liệu, xác định nhanh ngoài hiện trường, giám định trong phòng thí nghiệm) sẽ được nâng cao qua khóa tập huấn 2 tuần ở Úc, và một số khóa tập huấn ngắn hạn (3 ngày) ở Việt Nam. Các khóa tập huấn sẽ được hướng dẫn bởi các chuyên gia Úc với sự hỗ trợ của các cố vấn kỹ thuật Úc hoặc Việt Nam. Các tài liệu phục vụ các lớp tập huấn sẽ được các chuyên gia của Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland và Viện KHLN Việt Nam soạn thảo. Một hệ thống bẫy côn trùng sẽ được triển khai ở Việt Nam với những thiết bị bẫy đơn giản. Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland sẽ giám sát từ xa hệ thống này thông qua việc kiểm tra định kỳ các mẫu côn trùng thu được. Số liệu thu thập được sẽ được các nhà khoa học thuộc Viện KHLN Việt Nam nhập vào cơ sở dữ liệu. Cục Lâm nghiệp và Thủy sản bang Queensland cùng với Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam soạn thảo một quyến sách hướng dẫn ngoài thực địa về các loài sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam. Cuốn sách này sẽ bao gồm những hình ảnh về sâu bệnh hại được chụp trong phòng thí nghiệm và ngoài thực địa, các thông tin về cây chủ, ảnh hưởng, phân bố và cách quản lý. Cuốn sách sẽ phù hợp với đa số các đối tượng bao gồm các nhà khoa học, các cố vấn cũng như đối với sinh viên. Cuốn sách sẽ được dịch sang tiếng Việt và xuất bản ở Việt Nam. Các tài liệu bổ trợ khác như áp phích, sách chuyên khảo sẽ được Viện KHLN Việt Nam soạn thảo dựa trên các hình ảnh và giải thích của cuốn hướng dẫn ngoài thực địa; những tài liệu bổ trợ này được thiết kế nhằm nâng cao sự hiểu biết của các cán bộ thuộc các Trung tâm vùng, đồng thời sẽ là nguồn thông tin quí giá đối với các chủ rừng. Các lớp tập huấn tại mỗi Trung tâm vùng, hệ thống bẫy côn trùng và chương trình điều tra… sẽ tạo nên hệ thống mạng lưới chuẩn. Các cán bộ địa phương sẽ là những nhân tố chính trong việc thu thập và xử lý các tài liệu, giữ liên lạc với các chủ rừng cũng như với Viện KHLN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0