Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Đánh giá ảnh hưởng của Dự án CARD VIE 062/04 trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu và phân tích có liên quan đến công nghệ ương nuôi bằng mương nổi của cán bộ thuộc Trường Đại học Nha Trang - Báo cáo 5
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.07 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự án “Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi” - CARD VIE062/04 được triển khai với mục đíchphát triển hệ thống ương nuôi cá biển tiên tiến bằng công nghệ mương nổi, tận dụng các cơ sở vật chấtsẵn có của nghề nuôi hải sản ở Việt Nam và Australia. Ngoài ra, Dự án còn nhắm đến việc nâng cao nănglực nghiên cứu của đối tác phía Việt Nam là Trường Đại học Nha Trang về ương nuôi cá biển bằng mươngnổi và quản lý môi trường một cách bền vững thông qua các hoạt động cụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đánh giá ảnh hưởng của Dự án CARD VIE 062/04 trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu và phân tích có liên quan đến công nghệ ương nuôi bằng mương nổi của cán bộ thuộc Trường Đại học Nha Trang - Báo cáo 5 "Ministry of Agriculture & Rural Development BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI (CARD VIE 062/04) Báo cáo mốc số 9: Đánh giá ảnh hưởng của Dự án CARD VIE 062/04 trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu và phân tích có liên quan đến công nghệ ương nuôi bằng mương nổi của cán bộ thuộc Trường Đại học Nha Trang Hoàng Tùng1, Michael Burke2 & Daniel Willet2 1 Trường Đại học Nha Trang, Việt Nam 2 Queensland Department of Primary Industries & Fisheries, Australia 03/2008MỞ ĐẦUDự án “Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi” - CARD VIE062/04 được triển khai với mục đíchphát triển hệ thống ương nuôi cá biển tiên tiến bằng công nghệ mương nổi, tận dụng các cơ sở vật chấtsẵn có của nghề nuôi hải sản ở Việt Nam và Australia. Ngoài ra, Dự án còn nhắm đến việc nâng cao nănglực nghiên cứu của đối tác phía Việt Nam là Trường Đại học Nha Trang về ương nuôi cá biển bằng mươngnổi và quản lý môi trường một cách bền vững thông qua các hoạt động cụ thể sau: 1. Hỗ trợ 2 học viên Cao học làm nghiên cứu về ương nuôi cá bằng mương nổi là: Lưu Thế Phương (2005 – 2006) và Ngô Văn Mạnh (2006 – 2007) 2. Tổ chức Hội thảo tập huấn các kỹ thuật phân tích cần thiết để vận hành mương nổi tại Trường Đại học Nha Trang; tham gia Hội nghị khoa học quốc tế về hệ thống nuôi kết hợp của khu vực Đông Nam Á khi kết thúc dự án. 3. Tạo điều kiện để cán bộ của Trường Đại học Nha Trang tham gia vào hoạt động nghiên cứu của dự án, giúp các cán bộ này tự nâng cao năng lực thông qua thực tiễn nghiên cứu.Báo cáo này tổng kết các tác động của Dự án lên năng lực nghiên cứu, cơ hội phát triển chuyên môn vàkhả năng sử dụng các kết quả của Dự án cho công tác giảng dạy của cán bộ thuộc Trường Đại học NhaTrang.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu của Chương trình CARD, Bộ Công nghiệp Cơ bản vàThủy sản của bang Queensland (Australia), Trường Đại học Nha Trang và Trung tâm Khuyến ngư KhánhHòa. Xin cảm ơn TS. Adrian Collins, Benjamin Russels, ThS. Lưu Thế Phương, ThS. Ngô Văn Mạnh, KS.Huỳnh Kim Khánh, KS. Bành Thị Quyên Quyên, các công nhân kỹ thuật của Trạm Thực nghiệm Nuôi trồngThủy sản Ninh Lộc và các bạn sinh viên khóa 44, 45 của Khoa NTTS đã đóng góp thời gian và công sứccủa mình cho sự thành công của Dự án. Nha Trang, ngày 27 tháng 3 năm 2008 Hoàng Tùng Trưởng nhóm nghiên cứu phía Việt Nam Báo cáo kỹ thuật số 9| Dự án CARD VIE 062/04 – Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi 21. ĐÀO TẠO HỌC VIÊN CAO HỌCDự án CARD VIE062/04 đã hỗ trợ nghiên cứu của 2 học viên Cao học là Lưu Thế Phương và Ngô VănMạnh (bảng 1). Học viên Mạnh còn được gửi đi đào tạo để lấy kinh nghiệm thực tế về lắp đặt và vận hànhmương nổi tại Trung tâm Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bribie Island tại Australia vào cuối năm 2005.Nhìn chung, Dự án đã tạo điều kiện để các học viên này được tiếp cận và tham gia công tác nghiên cứumột hệ thống nuôi mới, lần đầu tiên được đưa vào sử dụng ở Việt Nam. Bù lại, những nỗ lực không mệtmỏi của 2 học viên này trong quá trình nghiên cứu đã đóng góp tích cực vào sự thành công của Dự án.Ngoài việc tổ chức nghiên cứu, thu thập số liệu cho đề tài của mình các học viên Phương và Mạnh còntham gia vào công tác quản lý hoạt động thường ngày của Dự án tại các điểm nghiên cứu. Bảng 1: Kết quả nghiên cứu của các học viên Cao học do Dự án CARD VIE062/04 hỗ trợ Tên học viên Thời gian Tên luận văn tốt nghiệp Đánh giá nghiên cứu luận văn Lưu Thế Phương 2005 – 2006 Thử nghiệm ương cá Chẽm (Lates calcarifer) Giỏi từ 2 cm lên 10 cm bằng mương nổi đặt trong (8.2/10.0) ao Ngô Văn Mạnh 2006 - 2007 Ảnh hưởng của mật độ, cỡ cá thả và chế độ Xuất sắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đánh giá ảnh hưởng của Dự án CARD VIE 062/04 trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu và phân tích có liên quan đến công nghệ ương nuôi bằng mương nổi của cán bộ thuộc Trường Đại học Nha Trang - Báo cáo 5 "Ministry of Agriculture & Rural Development BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI (CARD VIE 062/04) Báo cáo mốc số 9: Đánh giá ảnh hưởng của Dự án CARD VIE 062/04 trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu và phân tích có liên quan đến công nghệ ương nuôi bằng mương nổi của cán bộ thuộc Trường Đại học Nha Trang Hoàng Tùng1, Michael Burke2 & Daniel Willet2 1 Trường Đại học Nha Trang, Việt Nam 2 Queensland Department of Primary Industries & Fisheries, Australia 03/2008MỞ ĐẦUDự án “Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi” - CARD VIE062/04 được triển khai với mục đíchphát triển hệ thống ương nuôi cá biển tiên tiến bằng công nghệ mương nổi, tận dụng các cơ sở vật chấtsẵn có của nghề nuôi hải sản ở Việt Nam và Australia. Ngoài ra, Dự án còn nhắm đến việc nâng cao nănglực nghiên cứu của đối tác phía Việt Nam là Trường Đại học Nha Trang về ương nuôi cá biển bằng mươngnổi và quản lý môi trường một cách bền vững thông qua các hoạt động cụ thể sau: 1. Hỗ trợ 2 học viên Cao học làm nghiên cứu về ương nuôi cá bằng mương nổi là: Lưu Thế Phương (2005 – 2006) và Ngô Văn Mạnh (2006 – 2007) 2. Tổ chức Hội thảo tập huấn các kỹ thuật phân tích cần thiết để vận hành mương nổi tại Trường Đại học Nha Trang; tham gia Hội nghị khoa học quốc tế về hệ thống nuôi kết hợp của khu vực Đông Nam Á khi kết thúc dự án. 3. Tạo điều kiện để cán bộ của Trường Đại học Nha Trang tham gia vào hoạt động nghiên cứu của dự án, giúp các cán bộ này tự nâng cao năng lực thông qua thực tiễn nghiên cứu.Báo cáo này tổng kết các tác động của Dự án lên năng lực nghiên cứu, cơ hội phát triển chuyên môn vàkhả năng sử dụng các kết quả của Dự án cho công tác giảng dạy của cán bộ thuộc Trường Đại học NhaTrang.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu của Chương trình CARD, Bộ Công nghiệp Cơ bản vàThủy sản của bang Queensland (Australia), Trường Đại học Nha Trang và Trung tâm Khuyến ngư KhánhHòa. Xin cảm ơn TS. Adrian Collins, Benjamin Russels, ThS. Lưu Thế Phương, ThS. Ngô Văn Mạnh, KS.Huỳnh Kim Khánh, KS. Bành Thị Quyên Quyên, các công nhân kỹ thuật của Trạm Thực nghiệm Nuôi trồngThủy sản Ninh Lộc và các bạn sinh viên khóa 44, 45 của Khoa NTTS đã đóng góp thời gian và công sứccủa mình cho sự thành công của Dự án. Nha Trang, ngày 27 tháng 3 năm 2008 Hoàng Tùng Trưởng nhóm nghiên cứu phía Việt Nam Báo cáo kỹ thuật số 9| Dự án CARD VIE 062/04 – Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi 21. ĐÀO TẠO HỌC VIÊN CAO HỌCDự án CARD VIE062/04 đã hỗ trợ nghiên cứu của 2 học viên Cao học là Lưu Thế Phương và Ngô VănMạnh (bảng 1). Học viên Mạnh còn được gửi đi đào tạo để lấy kinh nghiệm thực tế về lắp đặt và vận hànhmương nổi tại Trung tâm Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bribie Island tại Australia vào cuối năm 2005.Nhìn chung, Dự án đã tạo điều kiện để các học viên này được tiếp cận và tham gia công tác nghiên cứumột hệ thống nuôi mới, lần đầu tiên được đưa vào sử dụng ở Việt Nam. Bù lại, những nỗ lực không mệtmỏi của 2 học viên này trong quá trình nghiên cứu đã đóng góp tích cực vào sự thành công của Dự án.Ngoài việc tổ chức nghiên cứu, thu thập số liệu cho đề tài của mình các học viên Phương và Mạnh còntham gia vào công tác quản lý hoạt động thường ngày của Dự án tại các điểm nghiên cứu. Bảng 1: Kết quả nghiên cứu của các học viên Cao học do Dự án CARD VIE062/04 hỗ trợ Tên học viên Thời gian Tên luận văn tốt nghiệp Đánh giá nghiên cứu luận văn Lưu Thế Phương 2005 – 2006 Thử nghiệm ương cá Chẽm (Lates calcarifer) Giỏi từ 2 cm lên 10 cm bằng mương nổi đặt trong (8.2/10.0) ao Ngô Văn Mạnh 2006 - 2007 Ảnh hưởng của mật độ, cỡ cá thả và chế độ Xuất sắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 104 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 65 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0