Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VIỆC ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP 'FFS' TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY CÓ MÚI TAII VIỆT NAM (MS2)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.56 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây có múi là loại cây trồng quan trọng tại Việt nam nhưng sức sản xuất và sản lượng thì bị trở ngại bởi côn trùng và bệnh hại. Quản lý dịch hại tổng hợp “IPM” là một biện pháp đã được thực hiện rộng khắp, hữu hiệu và bền vững để kiểm soát sâu bệnh hại tại Việt Nam. Việt Nam đã thực hiện rất tốt với chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp “IPM” quốc gia do Cục Bảo Vệ Thực Vật quản lý. Chương trình nầy đã thực hiện thông qua huấn luyện nông dân và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VIỆC ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP “FFS” TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY CÓ MÚI TAII VIỆT NAM (MS2)Bộ Nông Nghiệp & PTNT_____________________________________________________________________ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ 036/04VIE ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VIỆC ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP “FFS” TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY CÓ MÚI TAII VIỆT NAM MS2: BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN THỨ NHẤT 11. Trích lược Dự án Cây có múi là loại cây trồng quan trọng tại Việt nam nhưng sức sản xuất và sản lượng thì bị trở ngại bởi côn trùng và bệnh hại. Quản lý dịch hại tổng hợp “IPM” là một biện pháp đã được thực hiện rộng khắp, hữu hiệu và bền vững để kiểm soát sâu bệnh hại tại Việt Nam. Việt Nam đã thực hiện rất tốt với chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp “IPM” quốc gia do Cục Bảo Vệ Thực Vật quản lý. Chương trình nầy đã thực hiện thông qua huấn luyện nông dân và nông dân tham gia nghiên cứu bằng các lớp huấn luyện đồng ruộng “FFS”. Đã có hơn 500.000 nông dân được huấn luyện về kỹ thuật trong “IPM” trên lúa, rau màu, bông vải, trà, đậu tương, đậu phộng và khoai lang. Trước Dự án nầy đã không có một lớp “FFS” nào để hướng dẫn cho nông dân thực hiện IPM trên cây có múi bởi vì khả năng và sự hiểu biết còn giới hạn về nghiên cứu chuyên ngành về IPM trên cây có múi tại Việt Nam. Dự án nầy đã tiền hành huấn luyện cho huấn luyện viên “TOT” gồm có 98 người. Vừa qua các huấn luyện viên cũng đã tiến hành triển khai 24 lớp “FFS” tại 13 tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và Ven Biển Miền Trung của Việt Nam. Trong các lớp “FFS” huấn luyện viên cũng đã được hướng dẫn để thực hiện các thí nghiệm làm mô hình trình diễn tại 18 “FFS”, các thí nghiệm nầy sẽ được theo dõi và điều tra trong 21 tuần và chương trình huấn luyện cũng như hoạt động của lớp “FFS” sẽ được thực hiện giống nhau ở tại mỗi tỉnh.2. Báo cáo tóm tắtViệt Nam đã phát triển rất tốt chương trình “IPM” Quốc gia, chương trình nầy đãhuấn luyện được hơn 500.000 nông dân về kỹ thuật thực hiện “IPM” trên lúa, rau,bông vải, trà, đậu nành, đậu phộng và khoai lang. Từ trước đến nay, chưa có dự ánnào hướng dẫn nông dân về “IPM” trên cây có múi. Đây là một loại cây ăn trái rấtquan trọng ở Việt Nam. Trong Dự án về “Đánh giá hiệu lực của việc ứng dụng biệnpháp “FFS” trong quản lý dịch hại tổng hợp trên cây có múi tại Việt Nam” nầy, trong6 tháng đầu năm 2005 các hoạt động đã thực hiện đúng theo kế hoạch đề ra và đãhuấn luyện được 98 Huấn luyện viên do 10 nhà khoa học nòng cốt huấn luyện. CácHuấn luyện viên nầy sẽ đảm trách 24 lớp “FFS” bao gồm 12 tỉnh thuộc khu vực Đồngbằng Sông Cửu Long và ven biển Miền Trung của Việt Nam. Các lớp “FFS” tiếnhành họp mặt và huấn luyện cho nông dân hàng tuần, tổng cộng là 21 tuần lễ. Chươngtrình hoạt động và huấn luyện cho nông dân tại mỗi lớp “FFS” đã được đưa ra mộtcách thống nhất và thực hiện giống nhau tại mỗi lớp “FFS”. Các thí nghiệm mô hìnhtrình diễn cũng đã được thiết kế theo sơ đồ cụ thể và cũng đã được hướng dẫn choHuấn luyện viên tại 16 lớp “FFS” trong đợt đi thăm kết hợp giữa các nhà khoa học Úcvà Việt Nam trong tháng 6/2005. Toàn bộ các vấn đề chính của khung Dự án cũng đãđược ghi nhận và thực hiện theo đúng kế hoạch. Đây là một nền tảng rất tốt nhằm đểthực hiện được mục tiêu của Dự án thông qua kế hoạch từng ngày cụ thể cho việchoàn thành dự án.3. Giới thiệu & bối cảnhCây có múi là một trong những cây trồng chính tại Việt nam (Bộ NN & PTNT, 2004)và sản lượng cây có múi là nguồn quan trọng làm tăng lợii tức cho nhiều nông dân 2Việt Nam trồng cây có múi. Tuy nhiên, sức sản xuất và sản lượng cây có múi tại ViệtNam luôn luôn thấp hơn so với nhiều nước phát triển khác. Đây là tình hình chung màtheo đánh giá của Bộ NN & PTNT “một cách tổng quát, về sự canh tác cây có múi thìmức độ phát triển không có ý nghĩa trong một số năm vừa qua, vấn đề lớn là do sựgây hại nghiêm trọng của nhiều côn trùng và bệnh hại đặc biệt là bệnh Greening (bệnhvàng lá gân xanh (hay còn được gọi là Huanglongbing) vì vậy việc nghiên cứu biệnpháp phòng trị chúng kết hợp với việc quản lý vườn cây có múi và sử dụng kỹ thuậttiên tiến là vấn đề hết sức cần thiết (Bộ NN & PTNT, 2004).Mục tiêu của Dự án nầy là tiến hành huấn luyện cho Huấn luyện viên (TOT) về“IPM” trên cây có múi, đối với Huấn luyện viên thì tiến hành các lớp “FFS” ở địaphương của họ và đánh giá sự hữu hiệu của mô hình “FFS” trong việc gia tăng kiếnthức cho người nông dân nhằm giảm việc sử dụng thuốc trừ dịch hại trong canh táccây có múi. Từ những mục tiêu nầy sẽ góp phần vào việc giúp đỡ nông dân trồng câycó múi tăng cường khả năng của họ để có những quyết định tốt hơn trong quản lý sâubệnh hại thông qua tiếp nhận các mô hình về chiến lược “IPM” trong sản xuất cây cómúi tại Việt Nam. Mặt khác, các Huấn luyện viên về “IPM” ...

Tài liệu được xem nhiều: