Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp đánh giá ô nhiễm môi trường do việc xả các chất thải từ ao nuôi cá Tra MS4
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.12 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều tra cơ bản đã được tiến hành vào tháng 10 và tháng 11 năm 2007 ở thành phốCần Thơ và vào tháng 2 và tháng 3 năm 2008 tại tỉnh An Giang để đánh giá ô nhiễmmôi trường do việc xả các chất thải từ ao nuôi cá Tra có liên quan đến sản xuất nôngnghiệp bền vững. Hai huyện của thành phố Cần Thơ là Ô Môn và Thốt Nốt và hai huyệncủa tỉnh An Giang là Châu Phú và Phú Tân được lựa chọn dựa trên số lượng ao hầm nuôicá Tra có nhiều tại các nơi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " đánh giá ô nhiễm môi trường do việc xả các chất thải từ ao nuôi cá Tra " MS4Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độ CARD Project 023/06 VIE MS3: BÁO CÁO ĐIỀU TRA CƠ BẢN TẠI CẦN THƠ VÀ AN GIANG 24 tháng 4 năm, 2009 1 Điều tra cơ bản đã được tiến hành vào tháng 10 và tháng 11 năm 2007 ở thành phốCần Thơ và vào tháng 2 và tháng 3 năm 2008 tại tỉnh An Giang để đánh giá ô nhiễmmôi trường do việc xả các chất thải từ ao nuôi cá Tra có liên quan đến sản xuất nôngnghiệp bền vững. Hai huyện của thành phố Cần Thơ là Ô Môn và Thốt Nốt và hai huyệncủa tỉnh An Giang là Châu Phú và Phú Tân được lựa chọn dựa trên số lượng ao hầm nuôicá Tra có nhiều tại các nơi này. Các thông tin ban đầu có liên quan đén kỹ thuật , kinh tế-xã hội và môi trường được ghi nhận bằng cách phỏng vấn nông dân và bổ sung bằng cácquan sát để đánh giá hoặc kiểm chứng các số liệu. Sau đó qua các tiếp xúc với các cán bộđịa phương để thu thập các thông tin thứ cấp cần thiết. Có hai nhóm nông dân có sốlượng bằng nhau được chọn để tiến hành phỏng vấn là nhóm hộ trồng lúa đơn thuần vànhóm hộ nông dân nuôi cá. Tổng số có 240 phiếu phỏng vấn được thu thập để phân tíchvà đánh giá số liệu.I. Khía cạnh về kinh tế - xã hội Nông dân nuôi cá ở Cần thơ đa số có tuổi đời trẻ hơn những người chuyên canh táclúa (43 tuổi so với 49 tuổi); tuy nhiên sự chênh lệch về tuổi tác lại không thể hiện khiđiều tra tại tỉnh An Giang (Bảng 1). Tại tỉnh An Giang hộ nông dân nuôi cá cũng lànhững người nông dân trước đây canh tác lúa, sau này họ chuyển sang nuôi cá để giatăng thu nhập cho họ. Ngược lại hộ nông dân nuôi cá đa số là dân nhập cư, họ đến thuêmướn đất hoặc mua đất của cư dân địa phương điều này giải thích lý do tại sao họ có tuổiđời trẻ hơn và có trình độ học vấn cao hơn hộ nông dân canh tác lúa. Nghề canh tác lúa truyền thống đã có từ lâu đời ở đồng bằng sông Cửu Long. Hầu hếtnông dân nơi đây có hơn 20 năm kinh nghiệm trong canh tác lúa trong khi ngành thủy sảnnước ngọt chỉ mới phát triển mạnh trong những năm gần đây. Các số liệu về số năm kinhnghiệm trong việc nuôi cá đã minh chứng rõ là lĩnh vực này chỉ mới phát triển chưa đầy10 năm. Qui mô nông hộ thì không có sự khác biệt nhau nhiều giữa 2 nhóm nông dân này. Quimô khỏang 5 người/hộ và số lao động cỏ trong hộ biến động từ 3-4 lao động. Đất đai sởhửu của hộ trồng lúa tại cả 2 nơi Cần Thơ và An Giang đều cao hơn diện tích đất của cáchộ nuôi cá. Điều này có lẻ do tổng chi phí đầu tư cho việc nuôi cá cao hơn nhiều chi phícho việc canh tác lúa (Bảng 1). Hầu hết nông dân tại Cần Thơ và An Giang có nhà đúc hoặc nhà tường (80-90%). Sốnhà lá ít hơn 10% của hộ trồng lúa nhưng có đến khỏang 15-20% của hộ nuôi cá. Do mộtsố hộ nuôi cá là dân nhập cư họ chỉ làm chòi tạm để ở trông coi cá vì họ có nhà ở nơikhác. Đồng bằng sông Cửu Long có lượng nước mặt dồi dào vì vậy việc nuôi cá chủ yếudựa vào nguồn nước sông, rạch. Kết quả điều tra cho thấy có khỏang 15-15% nông dânquan tâm đến việc ô nhiễm nguồn nước. Nông dân tại An Giang và Cần Thơ còn so sánhchất lượng nước ở thượng nguồn và vùng hạ lưu. Tiêu chuẩn đánh giá nước là tốt hoặctrung bình bị đảo ngược tại 2 nơi này do nước trên thượng nguồn từ Canbodia chảy sanggvẫn còn tốt cho việc nuôi cá vì ao nuôi chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nướcthải được xả trực tiếp vào sông rạch bởi khỏang 70% nông dân tại An Giang và khỏang80% tại Cần Thơ. Số nông dân có ao lắng tương đối ít chỉ khỏang 5-8% và có khỏang15-25% nông dân sử dụng nước thải từ ao cá cho canh tác lúa. 2 Bảng 1. Tổng quan về điều kiện kinh tế -xã hội của hộ trồng lúa và nuôi cá. Cần Thơ An Giang Danh mục Hộ nuôi cá Hộ canh tác Hộ nuôi cá Hộ canh tác lúa lúa Tuổi của chủ hộ 43 49 47 47 Trình độ học vấn 7/12 5.5/12 5.7/12 5.8/12 Số năm kinh nghiệm 3.6 20 9.4 20 Số nhân khẩu/hộ 5.3 5.5 5.2 4.8 Số lao động/hộ 3.4 3.6 3.7 3.0 Diện tích sở hữu (ha) 0.6 1.2 0.58 1.50 Lọai nhà ở (%) - Kiên cố 43 23 42 48 - Gạch 42 73 39 44 - Lá 15 4 19 8 Nguồn nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " đánh giá ô nhiễm môi trường do việc xả các chất thải từ ao nuôi cá Tra " MS4Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độ CARD Project 023/06 VIE MS3: BÁO CÁO ĐIỀU TRA CƠ BẢN TẠI CẦN THƠ VÀ AN GIANG 24 tháng 4 năm, 2009 1 Điều tra cơ bản đã được tiến hành vào tháng 10 và tháng 11 năm 2007 ở thành phốCần Thơ và vào tháng 2 và tháng 3 năm 2008 tại tỉnh An Giang để đánh giá ô nhiễmmôi trường do việc xả các chất thải từ ao nuôi cá Tra có liên quan đến sản xuất nôngnghiệp bền vững. Hai huyện của thành phố Cần Thơ là Ô Môn và Thốt Nốt và hai huyệncủa tỉnh An Giang là Châu Phú và Phú Tân được lựa chọn dựa trên số lượng ao hầm nuôicá Tra có nhiều tại các nơi này. Các thông tin ban đầu có liên quan đén kỹ thuật , kinh tế-xã hội và môi trường được ghi nhận bằng cách phỏng vấn nông dân và bổ sung bằng cácquan sát để đánh giá hoặc kiểm chứng các số liệu. Sau đó qua các tiếp xúc với các cán bộđịa phương để thu thập các thông tin thứ cấp cần thiết. Có hai nhóm nông dân có sốlượng bằng nhau được chọn để tiến hành phỏng vấn là nhóm hộ trồng lúa đơn thuần vànhóm hộ nông dân nuôi cá. Tổng số có 240 phiếu phỏng vấn được thu thập để phân tíchvà đánh giá số liệu.I. Khía cạnh về kinh tế - xã hội Nông dân nuôi cá ở Cần thơ đa số có tuổi đời trẻ hơn những người chuyên canh táclúa (43 tuổi so với 49 tuổi); tuy nhiên sự chênh lệch về tuổi tác lại không thể hiện khiđiều tra tại tỉnh An Giang (Bảng 1). Tại tỉnh An Giang hộ nông dân nuôi cá cũng lànhững người nông dân trước đây canh tác lúa, sau này họ chuyển sang nuôi cá để giatăng thu nhập cho họ. Ngược lại hộ nông dân nuôi cá đa số là dân nhập cư, họ đến thuêmướn đất hoặc mua đất của cư dân địa phương điều này giải thích lý do tại sao họ có tuổiđời trẻ hơn và có trình độ học vấn cao hơn hộ nông dân canh tác lúa. Nghề canh tác lúa truyền thống đã có từ lâu đời ở đồng bằng sông Cửu Long. Hầu hếtnông dân nơi đây có hơn 20 năm kinh nghiệm trong canh tác lúa trong khi ngành thủy sảnnước ngọt chỉ mới phát triển mạnh trong những năm gần đây. Các số liệu về số năm kinhnghiệm trong việc nuôi cá đã minh chứng rõ là lĩnh vực này chỉ mới phát triển chưa đầy10 năm. Qui mô nông hộ thì không có sự khác biệt nhau nhiều giữa 2 nhóm nông dân này. Quimô khỏang 5 người/hộ và số lao động cỏ trong hộ biến động từ 3-4 lao động. Đất đai sởhửu của hộ trồng lúa tại cả 2 nơi Cần Thơ và An Giang đều cao hơn diện tích đất của cáchộ nuôi cá. Điều này có lẻ do tổng chi phí đầu tư cho việc nuôi cá cao hơn nhiều chi phícho việc canh tác lúa (Bảng 1). Hầu hết nông dân tại Cần Thơ và An Giang có nhà đúc hoặc nhà tường (80-90%). Sốnhà lá ít hơn 10% của hộ trồng lúa nhưng có đến khỏang 15-20% của hộ nuôi cá. Do mộtsố hộ nuôi cá là dân nhập cư họ chỉ làm chòi tạm để ở trông coi cá vì họ có nhà ở nơikhác. Đồng bằng sông Cửu Long có lượng nước mặt dồi dào vì vậy việc nuôi cá chủ yếudựa vào nguồn nước sông, rạch. Kết quả điều tra cho thấy có khỏang 15-15% nông dânquan tâm đến việc ô nhiễm nguồn nước. Nông dân tại An Giang và Cần Thơ còn so sánhchất lượng nước ở thượng nguồn và vùng hạ lưu. Tiêu chuẩn đánh giá nước là tốt hoặctrung bình bị đảo ngược tại 2 nơi này do nước trên thượng nguồn từ Canbodia chảy sanggvẫn còn tốt cho việc nuôi cá vì ao nuôi chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nướcthải được xả trực tiếp vào sông rạch bởi khỏang 70% nông dân tại An Giang và khỏang80% tại Cần Thơ. Số nông dân có ao lắng tương đối ít chỉ khỏang 5-8% và có khỏang15-25% nông dân sử dụng nước thải từ ao cá cho canh tác lúa. 2 Bảng 1. Tổng quan về điều kiện kinh tế -xã hội của hộ trồng lúa và nuôi cá. Cần Thơ An Giang Danh mục Hộ nuôi cá Hộ canh tác Hộ nuôi cá Hộ canh tác lúa lúa Tuổi của chủ hộ 43 49 47 47 Trình độ học vấn 7/12 5.5/12 5.7/12 5.8/12 Số năm kinh nghiệm 3.6 20 9.4 20 Số nhân khẩu/hộ 5.3 5.5 5.2 4.8 Số lao động/hộ 3.4 3.6 3.7 3.0 Diện tích sở hữu (ha) 0.6 1.2 0.58 1.50 Lọai nhà ở (%) - Kiên cố 43 23 42 48 - Gạch 42 73 39 44 - Lá 15 4 19 8 Nguồn nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 232 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 169 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0