Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Đánh giá tác động của công nghệ mương nổi đến sự phát triển của nghề nuôi cá biển ở Australia và Việt nam
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 988.83 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự án CARD VIE062/04 “Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi” được triển khainhằm nghiên cứu phát triển một hệ thống ương giống và nuôi thương phẩm cá biển, có khảnăng tận dụng các cơ sở hạ tầng sẵn có ở Australia và Việt Nam. Khởi đầu từ tháng 08/2005Dự án được kỳ vọng góp phần phát triển nghề nuôi cá biển ở cả hai quốc gia nêu trên bằngcách gia tăng sản lượng cá giống kích thước lớn ở Việt Nam và cá nuôi thương phẩm tạiAustralia. Trong suốt thời gian này Dự án CARD VIE062/04...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đánh giá tác động của công nghệ mương nổi đến sự phát triển của nghề nuôi cá biển ở Australia và Việt nam "Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn BÁO CÁO TIẾN ĐỘ Dự án Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi (CARD VIE 062/04) MS8: Đánh giá tác động của công nghệ mương nổi đến sự phát triển của nghề nuôi cá biển ở Australia và Việt nam Hoàng Tùng1, Michael Burke2 & Daniel Willet2 1 Trường Đại học Nha Trang, Việt Nam 2 Queensland Department of Primary Industries & Fisheries, Australia 04/2008 1 Báo cáo số 8 | CARD VIE062/04 PROJECTLỜI MỞ ĐẦUDự án CARD VIE062/04 “Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi” được triển khainhằm nghiên cứu phát triển một hệ thống ương giống và nuôi thương phẩm cá biển, có khảnăng tận dụng các cơ sở hạ tầng sẵn có ở Australia và Việt Nam. Khởi đầu từ tháng 08/2005Dự án được kỳ vọng góp phần phát triển nghề nuôi cá biển ở cả hai quốc gia nêu trên bằngcách gia tăng sản lượng cá giống kích thước lớn ở Việt Nam và cá nuôi thương phẩm tạiAustralia. Trong suốt thời gian này Dự án CARD VIE062/04 liên tục duy trì nỗ lực trong cảnghiên cứu phát triển hệ thống mương nổi và hoạt động khuyến ngư. Báo cáo này gồm 2 phần:một của hợp phần Việt Nam và một của hợp phần Australia, trình bày những tác động tức thờicủa Dự án đến nghề nuôi cá biển tại các địa phương nơi Dự án đã được triển khai.Tuy nhiên cũng cần phải nhấn mạnh rằng khoảng thời gian mà Dự án được thực hiện (2 năm)là quá ngắn cho các mục tiêu quá tham vọng, đặc biệt khi công nghệ mới này vẫn còn đangđược nghiên cứu và hoàn thiện. Thời điểm mà Dự án được hoàn tất vào cuối năm 2007 mới làđiểm khởi đầu thực sự để giới thiệu công nghệ mương nổi một cách rộng rãi đến người nuôitrồng thủy sản ở cả hai quốc gia. Vì thế mà tác động thực sự của Dự án sẽ được thể hiện rõtrong một vài năm tới đây.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Chương trình CARD – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn, Queensland Department of Primary Industries & Fisheries, Trường Đại học Nha Trang,Trung tâm Khuyến ngư Khánh Hòa (KFEC) đã hỗ trợ tích cực cho hoạt động của Dự án. Chúngtôi xin cảm ơn TS. Adrian Collins, Benjamin Russels, các cán bộ của BIARC, ThS. Lưu ThếPhương, ThS. Ngô Văn Mạnh, KS. Huỳnh Kim Khánh, KS. Bành Thị Quyên Quyên, các côngnhân kỹ thuật của Trung tâm Khuyến ngư Khánh Hòa tại Ninh Lộc và các bạn sinh viên củaTrường Đại học Nha Trang đã tích cực tham gia và góp phần quan trọng vào sự thành công củaDự án. Nhóm nghiên cứu của Dự án CARD VIE062/04 2 Báo cáo số 8 | CARD VIE062/04 PROJECTPhần 1Đánh giá tác động của công nghệ mương nổi lên sự phát triển của nghềnuôi cá biển tại Australia1. ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI VÀ CÁC LỢI ÍCH DO DỰ ÁN MANG LẠIĐối tượng hưởng lợi chính của việc phát triển công nghệ mương nổi tại Australia chính là ngườinuôi cá biển thương phẩm. Đặc biệt, việc sử dụng mương nổi để nuôi thương phẩm cá biểnc hophép người nuôi tận dụng diện tích mặt nước đang sử dụng cho các mục đích khác như hồchứa nước phục vụ nông nghiệp. Trong trường hợp này, mương nổi được xem là giải pháp phùhợp nhờ chi phí thấp trong đầu tư và vận hành, khả năng quản lý tốt hơn trên mọi khía cạnh từthả giống, cho ăn, chăm sóc và phòng ngừa bệnh dịch, kiểm soát địch hại và thu hoạch. Đã cónhiều doanh nghiệp tại Queensland sử dụng hoặc đang xem xét sử dụng mương nổi cho hoạtđộng sản xuất của mình.Mặc dù các phỏng đoán ban đầu cho rằng người nuôi tôm có thể chuyển sang nuôi cá biểnbằng công nghệ mương nổi, chỉ có 2 cơ sở đăng ký muốn thực hiện việc này tại Queensland.Nguyên nhân có thể là do độ sâu của các ao nuôi tôm thường thấp, vì thế nước lấy vào mươngtừ đáy ao dễ bị nhiễm bẩn. Điều này có thể ảnh hưởng đến dòng chảy trong ao nuôi tôm và việcquản lý dòng chảy để có thể thu gom chất thải một cách hữu hiệu nhằm duy trì chất lượngnước, đặc biệt khi việc trao đổi nước với môi trường xung quanh bị hạn chế.Việc định kỳ tháo cạn các ao này để thu hoạch và cải tạo ao cũng sẽ gây khó khăn cho cácmương nổi nếu được làm bằng vật liệu là bạt HDPE vì chúng không gánh nổi trọng lượng củagiàn gỗ làm khung mặt của mương và đường đi. Để giải quyết khó khăn này mương nổi phảiđược thiết kế thành nhiều phần nhỏ cho phép tháo lắp một cách dễ dàng khi cần tháo cạn ao.Kinh nghiệm của chúng tôi tại BIARC cho thấy các mương nổi khi được sử dụng trong môitrường nước biển thường có xu hướng bị các sinh vật bá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đánh giá tác động của công nghệ mương nổi đến sự phát triển của nghề nuôi cá biển ở Australia và Việt nam "Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn BÁO CÁO TIẾN ĐỘ Dự án Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi (CARD VIE 062/04) MS8: Đánh giá tác động của công nghệ mương nổi đến sự phát triển của nghề nuôi cá biển ở Australia và Việt nam Hoàng Tùng1, Michael Burke2 & Daniel Willet2 1 Trường Đại học Nha Trang, Việt Nam 2 Queensland Department of Primary Industries & Fisheries, Australia 04/2008 1 Báo cáo số 8 | CARD VIE062/04 PROJECTLỜI MỞ ĐẦUDự án CARD VIE062/04 “Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi” được triển khainhằm nghiên cứu phát triển một hệ thống ương giống và nuôi thương phẩm cá biển, có khảnăng tận dụng các cơ sở hạ tầng sẵn có ở Australia và Việt Nam. Khởi đầu từ tháng 08/2005Dự án được kỳ vọng góp phần phát triển nghề nuôi cá biển ở cả hai quốc gia nêu trên bằngcách gia tăng sản lượng cá giống kích thước lớn ở Việt Nam và cá nuôi thương phẩm tạiAustralia. Trong suốt thời gian này Dự án CARD VIE062/04 liên tục duy trì nỗ lực trong cảnghiên cứu phát triển hệ thống mương nổi và hoạt động khuyến ngư. Báo cáo này gồm 2 phần:một của hợp phần Việt Nam và một của hợp phần Australia, trình bày những tác động tức thờicủa Dự án đến nghề nuôi cá biển tại các địa phương nơi Dự án đã được triển khai.Tuy nhiên cũng cần phải nhấn mạnh rằng khoảng thời gian mà Dự án được thực hiện (2 năm)là quá ngắn cho các mục tiêu quá tham vọng, đặc biệt khi công nghệ mới này vẫn còn đangđược nghiên cứu và hoàn thiện. Thời điểm mà Dự án được hoàn tất vào cuối năm 2007 mới làđiểm khởi đầu thực sự để giới thiệu công nghệ mương nổi một cách rộng rãi đến người nuôitrồng thủy sản ở cả hai quốc gia. Vì thế mà tác động thực sự của Dự án sẽ được thể hiện rõtrong một vài năm tới đây.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Chương trình CARD – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn, Queensland Department of Primary Industries & Fisheries, Trường Đại học Nha Trang,Trung tâm Khuyến ngư Khánh Hòa (KFEC) đã hỗ trợ tích cực cho hoạt động của Dự án. Chúngtôi xin cảm ơn TS. Adrian Collins, Benjamin Russels, các cán bộ của BIARC, ThS. Lưu ThếPhương, ThS. Ngô Văn Mạnh, KS. Huỳnh Kim Khánh, KS. Bành Thị Quyên Quyên, các côngnhân kỹ thuật của Trung tâm Khuyến ngư Khánh Hòa tại Ninh Lộc và các bạn sinh viên củaTrường Đại học Nha Trang đã tích cực tham gia và góp phần quan trọng vào sự thành công củaDự án. Nhóm nghiên cứu của Dự án CARD VIE062/04 2 Báo cáo số 8 | CARD VIE062/04 PROJECTPhần 1Đánh giá tác động của công nghệ mương nổi lên sự phát triển của nghềnuôi cá biển tại Australia1. ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI VÀ CÁC LỢI ÍCH DO DỰ ÁN MANG LẠIĐối tượng hưởng lợi chính của việc phát triển công nghệ mương nổi tại Australia chính là ngườinuôi cá biển thương phẩm. Đặc biệt, việc sử dụng mương nổi để nuôi thương phẩm cá biểnc hophép người nuôi tận dụng diện tích mặt nước đang sử dụng cho các mục đích khác như hồchứa nước phục vụ nông nghiệp. Trong trường hợp này, mương nổi được xem là giải pháp phùhợp nhờ chi phí thấp trong đầu tư và vận hành, khả năng quản lý tốt hơn trên mọi khía cạnh từthả giống, cho ăn, chăm sóc và phòng ngừa bệnh dịch, kiểm soát địch hại và thu hoạch. Đã cónhiều doanh nghiệp tại Queensland sử dụng hoặc đang xem xét sử dụng mương nổi cho hoạtđộng sản xuất của mình.Mặc dù các phỏng đoán ban đầu cho rằng người nuôi tôm có thể chuyển sang nuôi cá biểnbằng công nghệ mương nổi, chỉ có 2 cơ sở đăng ký muốn thực hiện việc này tại Queensland.Nguyên nhân có thể là do độ sâu của các ao nuôi tôm thường thấp, vì thế nước lấy vào mươngtừ đáy ao dễ bị nhiễm bẩn. Điều này có thể ảnh hưởng đến dòng chảy trong ao nuôi tôm và việcquản lý dòng chảy để có thể thu gom chất thải một cách hữu hiệu nhằm duy trì chất lượngnước, đặc biệt khi việc trao đổi nước với môi trường xung quanh bị hạn chế.Việc định kỳ tháo cạn các ao này để thu hoạch và cải tạo ao cũng sẽ gây khó khăn cho cácmương nổi nếu được làm bằng vật liệu là bạt HDPE vì chúng không gánh nổi trọng lượng củagiàn gỗ làm khung mặt của mương và đường đi. Để giải quyết khó khăn này mương nổi phảiđược thiết kế thành nhiều phần nhỏ cho phép tháo lắp một cách dễ dàng khi cần tháo cạn ao.Kinh nghiệm của chúng tôi tại BIARC cho thấy các mương nổi khi được sử dụng trong môitrường nước biển thường có xu hướng bị các sinh vật bá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 295 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 173 0 0 -
10 trang 111 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 101 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 63 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 37 1 0