Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Đánh giá tính hiệu quả của các lớp huấn luyện nông dân qua thực nghiệm (FFS) trong việc thực hiện quản lý dịch hại tổng hợp trên cây có múi tại Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 969.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây có múi là một chủng loại cây ăn quả quan trọng ở Việt Nam nhưng hiện trạng sản xuấvà sản lượng cây có múi đã bị trở ngại bởi nhiều vấn đề về dịch hại. Việc quản lý dịch hạitổng hợp (IPM) hiện đang được thừa nhận như là một biện pháp kiểm soát dịch hại cóhiệu quả và chấp nhận được. Việt Nam đã phát triển mạnh được một chương trình IPMQuốc Gia bằng việc tham gia tập huấn và nghiên cứu của các nông dân thông qua các lớphuấn luyện thực nghiệm cho nông dân (FFS), mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đánh giá tính hiệu quả của các lớp huấn luyện nông dân qua thực nghiệm (FFS) trong việc thực hiện quản lý dịch hại tổng hợp trên cây có múi tại Việt Nam "Bộ Nông Nghiệp và PTNTĐánh giá tính hiệu quả của các lớp huấn luyện nông dân qua thực nghiệm (FFS) trong việc thực hiện quản lý dịch hại tổng hợp trên cây có múi tại Việt Nam CARD 036/04VIE Báo cáo hoàn tất dự án 2008 11. Thông tin về cơ quan nghiên cứu Đánh giá tính hiệu quả của các lớpTên dự án huấn luyện nông dân qua thực nghiệm (FFS) trong việc thực hiện quản lý dịch hại tổng hợp trên cây có múi tại Việt Nam Cục Bảo vệ thực vậtCơ quan thực hiện phía Việt Nam Ông Hồ Văn ChiếnNgười điều phối tại Việt Nam Trường Đại học Tây SydneyTổ chức thực hiện phía Úc Debbie Rae, Oleg Nicetic, RobertNhân sự phía Úc Spooner-Hart Tháng 2 năm 2005Ngày bắt đầu Tháng 2 năm 2007Ngày kết thúc (gốc) Tháng 9 năm 2007Ngày kết thúc (duyệt xét) 2005-2006Giai đoạn báo cáoCác văn phòng liên lạcIn Australia: Team LeaderTên: Oleg Nicetic Telephone: +61245701329 Nghiên cứu viên +61245701103Chức vụ: Fax: Trường Đại Học Tây Sydney o.nicetic@uws.edu.auTổ chức: Email:Ở Úc : Liên hệ về hành chánh Gar Jones +6124736 0631Tên Telephone: Giám đốc, Khoa nghiên cứu +6124736 0905Chức vụ: Fax: Trường Đại học tây Sydney g.jones@uws.edu.auTổ chức Email:Ở Việt Nam Ông Hồ Văn Chiến +8473834476Tên: Telephone: Giám Đốc +8473834477Chức vụ: Fax: Trung tâm BVTV phía Nam hvchien@vnn.vnTổ chức Email: 12. Tóm tắt dự án Cây có múi là một chủng loại cây ăn quả quan trọng ở Việt Nam nhưng hiện trạng sản xuấ và sản lượng cây có múi đã bị trở ngại bởi nhiều vấn đề về dịch hại. Việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) hiện đang được thừa nhận như là một biện pháp kiểm soát dịch hại có hiệu quả và chấp nhận được. Việt Nam đã phát triển mạnh được một chương trình IPM Quốc Gia bằng việc tham gia tập huấn và nghiên cứu của các nông dân thông qua các lớp huấn luyện thực nghiệm cho nông dân (FFS), mà qua đó đã có hơn 500.000 nông dân đã được huấn luyện về các kỹ thuật IPM trên cây lúa, rau màu, vải, trà, đậu nành, đậu phộng và khoai lang. Tuy nhiên trước khi có dự án này kỹ năng chuyên môn về IPM trên cây có múi của các huấn luyện viên còn rất hạn chế. Dự án này đã làm gia tăng đáng kể năng lực huấn luyện về IPM trên cây có múi cho các huấn luyện viên Việt Nam nhờ vào việc tập huấn cho 209 cán bộ khuyến nông ở cả hai vùng Đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh ven biển miền Trung. Sau đó những huấn luyện viên này đã tổ chức được 72 FFS trong suốt hai năm 2005 và 2006, kết quả là đã có 2.245 nông dân của 12 tỉnh đã hoàn tất chương trình huấn luyện về IPM trên cây có múi. Việc đánh giá hiệu quả của FFS đã được minh chứng bằng việc các nông dân đã xác nhận có nhiều sinh vật có ích hơn trong khu vườn của họ, họ chấp nhận những loại thuốc thích hợp hơn trong việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), giảm chi phí đầu tư và gia tăng việc chia sẽ kiến thức và kinh nghiệm dẫn đến việc thành lập những hợp tác xã. Chi phi của FFS cho mỗi tham dự viên qua khảo sát cho thấy nó chiếm khoảng 1,6% của bình quân lợi nhuận thực của các nông dân.3. Tóm lượcCây có múi là một loại cây ăn quả quan trọng ở Việt Nam nhưng sản lượng quả trên một hacòn thấp hơn nhiều so với Úc cũng như một số nước sản xuất quả cây có múi chủ lực khác.Mục tiêu của dự án này là để cải thiện ngành trồng cây có múi tại Việt Nam một cách tốt hơnthông qua việc kiểm soát các đối tượng dị ...

Tài liệu được xem nhiều: