Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp DỊCH TẢ HEO PHÁT TRIỂN VẮC XIN DỊCH TẢ HEO MỚI MS7
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ Nông nghiệp và PTNT
Chính phủ Úc AusAID
014/07VIE DỊCH TẢ HEO PHÁT TRIỂN VẮC XIN DỊCH TẢ HEO MỚI
MS7: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT
Chris Morrissy
1. Thông tin về cơ quan nghiên cứu
Tên dự án Cơ quan tại Việt Nam Trưởng chương trình phía Việt Nam Cơ quan Úc Cán bộ Úc Ngày bắt đầu Ngày kết thúc (ban đầu) Ngày kết thúc (chỉnh sửa) Giai đoạn báo cáo Cơ quan liên hệ Tại Úc: Trưởng chương trình Tên Vị trí Cơ quan Chris Morrissy Chuyên viên vi rút, AAHL AAHL, PMB 24, Geelong, VIC 3220, Úc Điện thoại: +...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỊCH TẢ HEO PHÁT TRIỂN VẮC XIN DỊCH TẢ HEO MỚI " MS7 Bộ Nông nghiệp và PTNT Chính phủ Úc AusAID 014/07VIE DỊCH TẢ HEO PHÁT TRIỂN VẮC XIN DỊCH TẢ HEO MỚI MS7: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT Chris Morrissy 1. Thông tin về cơ quan nghiên cứu Bệnh DTH (CSF): Tên dự án Phát triển vắc xin DTH mới [Mã chương trình: 014/07 VIE] Trung tâm nghiên cứu Cơ quan tại Việt Nam (thuộc Công ty Thuốc Thú y TW- NAVETCO) TS. Trẩn Xuân Hạnh Trưởng chương trình phía Việt Nam Phòng Thí nghiệm Thú y Úc (AAHL) Cơ quan Úc PMB 24, Geelong, VIC 3220, Úc Chris Morrissy Cán bộ Úc 03/01/2008 Ngày bắt đầu 03/01/2010 Ngày kết thúc (ban đầu) Ngày kết thúc (chỉnh sửa) Giai đoạn báo cáo Cơ quan liên hệ Tại Úc: Trưởng chương trình Chris Morrissy Tên Điện thoại: + 61 3 5227 5000 Chuyên viên vi rút, AAHL Vị trí Fax: + 61 3 5227 5555 AAHL, PMB 24, Geelong, VIC 3220, Email: chris.morrissy@csiro.au Cơ quan Úc Tại Úc: Cơ quan điều hành Chris Morrissy Tên Điện thoại: + 61 3 5227 5000 Cán bộ quản lý Vị trí Fax: + 61 3 5227 5555 AAHL, PMB 24, Geelong, VIC 3220, Email: chris.morrissy@csiro.au Cơ quan Úc Tại Việt Nam: TS. Trần Xuân Hạnh Tên Điện thoại: + 84 8 8225955 Phó Tổng Giám đốc công ty Thuốc Thú Vị trí Fax: + 84 8 8225060 y TW [NAVETCO] NAVETCO Cơ quan Email: 29 Nguyễn Đình Chiểu, Q.1, TP Hồ Chí tranxuananh2002@yahoo.com Minh, Việt Nam 1 2. Tóm tắt dự án Việc tiêm phòng để phòng ngừa bệnh DTH là một biện pháp chung của người chăn nuôi heo ở Việt Nam, tuy nhiên bệnh DTH vẫn còn là nguyên nhân gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi heo cả ở mức độ chăn nuôi tập chung và chăn nuôi cá thể. Hiện nay việc sản xuất vắc xin DTH tại Việt Nam dựa vào việc gây bệnh thực nghiệm trên động vật thí nghiệm và đây là nguyên nhân dẫn đến sự thiếu ổn định trong sản xuất vác xin và khó kiểm soát chất lượng của vác xin khi sản xuất bằng phương pháp này. Dự án tập trung phát triển vắc xin DTH thích ứng trên tế bào nhằm mục đích tăng khả năng cung cấp và đảm bảo chất lượng vắc xin sản xuất trong nước. Hơn nữa, vì có ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội nên việc cần thiết phải xây dựng những qui trình tiêm chủng vác xin phù hợp với những điều kiện riêng của Việt Nam và như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phòng chống bệnh DTH ở Việt Nam. Mục đích chính của chương trình: 1. Phát triển vắc xin DTH trên tế bào cho phép sản xuất vắc xin giá rẻ với chất lượng cao. 2. Nâng cao khả năng chẩn đoán bệnh của các phòng thí nghiệm tại Việt Nam để tăng cường kiểm soát bệnh DTH. 3. Góp phần giáo dục và đào tạo thú y viên, chủ trại chăn nuôi quy mô nhỏ biết cách sử dụng hiệu quả vắc xin DTH trên tế bào. Việc thực hiện thành công các mục tiêu của dự án sẽ nâng cao khả năng kiểm soát bệnh DTH tại Việt Nam, đem lại lợi ích thiết thực đặc biệt cho ngành chăn nuôi heo công nghiệp và hộ gia đình. 3. Tóm tắt quá trình thực hiện Vắc xin DTH nhược độc chủng C được dùng để kiểm sóat và phòng ngừa bệnh DTH trên tòan thế giới. Tại Việt Nam, vắc xin DTH chủng C được sản xuất theo phương pháp dùng thú thí nghiệm [thỏ và bê] và điều này gặp những khó khắn về cung cấp số lượng động vật cho sản xuất hoặc động vật được cung cấp không đảm bảo chất lượng. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt chất lượng giữa các lô vắc xin, khả năng cung cấp vắc xin hạn chế và đó là những khó khăn liên quan đến việc sản xuất vác xin theo phương pháp truyền thống.Việc thực hiện thành công hướng nuôi cấy tế bào sẽ tránh được những yêu cầu phải chuẩn độ vi rút vác xin trên thú (in vivo) và tránh được nhiễm những tác nhân ngoại lai trong vác xin. Trong Báo cáo Giai đoạn này, chúng tôi ghi nhận thành công những mục tiêu chính của dự án liên quan đến thích ứng thành công, nuôi cấy và xác định được các đặc tính sinh học của vi rút vác xin DTH chủng C trên môi trường tế bào. Đặc biệt, vi rút DTH nhược độc chủng C hiện nay đang được sản xuất trên thú thí nghiệm đã được thích ứng và nuôi cấy thành công sau nhiều đời cấy chuyển trên môi trường tế bào thận heo dòng PK-15A. 2 Việc thích ứng thành công vi rút vắc xin trên môi trường tế bào liên quan đến sự tăng đồng thời hàm lượng vi rút vắc xin từ 102,23 TCID50/ml ở lần cấy chuyển thứ 1 tăng lên và ổn định khoảng 106,33 TCID50/ml ở lần cấy chuyển thứ 12. Điều kiện tối ưu để vi rút vắc xin thích ứng tế bào nhân lên trên môi trường tế bào đã được xác định là 0,02 (MOI) và thu hoạch sẽ được thực hiện sau 72 – 96 giờ gây nhiễm và hiệu giá vi rút trung bình đạt 106,0 TCID50/ml. Sau khi thích ứng vi rút trên tế bào PK-15A, hàm lượng vi rút vẫn giữ ổn định trong khoảng 106,0 TCID50/ml và việc thích ứng này có liên quan đến nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " DỊCH TẢ HEO PHÁT TRIỂN VẮC XIN DỊCH TẢ HEO MỚI " MS7 Bộ Nông nghiệp và PTNT Chính phủ Úc AusAID 014/07VIE DỊCH TẢ HEO PHÁT TRIỂN VẮC XIN DỊCH TẢ HEO MỚI MS7: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT Chris Morrissy 1. Thông tin về cơ quan nghiên cứu Bệnh DTH (CSF): Tên dự án Phát triển vắc xin DTH mới [Mã chương trình: 014/07 VIE] Trung tâm nghiên cứu Cơ quan tại Việt Nam (thuộc Công ty Thuốc Thú y TW- NAVETCO) TS. Trẩn Xuân Hạnh Trưởng chương trình phía Việt Nam Phòng Thí nghiệm Thú y Úc (AAHL) Cơ quan Úc PMB 24, Geelong, VIC 3220, Úc Chris Morrissy Cán bộ Úc 03/01/2008 Ngày bắt đầu 03/01/2010 Ngày kết thúc (ban đầu) Ngày kết thúc (chỉnh sửa) Giai đoạn báo cáo Cơ quan liên hệ Tại Úc: Trưởng chương trình Chris Morrissy Tên Điện thoại: + 61 3 5227 5000 Chuyên viên vi rút, AAHL Vị trí Fax: + 61 3 5227 5555 AAHL, PMB 24, Geelong, VIC 3220, Email: chris.morrissy@csiro.au Cơ quan Úc Tại Úc: Cơ quan điều hành Chris Morrissy Tên Điện thoại: + 61 3 5227 5000 Cán bộ quản lý Vị trí Fax: + 61 3 5227 5555 AAHL, PMB 24, Geelong, VIC 3220, Email: chris.morrissy@csiro.au Cơ quan Úc Tại Việt Nam: TS. Trần Xuân Hạnh Tên Điện thoại: + 84 8 8225955 Phó Tổng Giám đốc công ty Thuốc Thú Vị trí Fax: + 84 8 8225060 y TW [NAVETCO] NAVETCO Cơ quan Email: 29 Nguyễn Đình Chiểu, Q.1, TP Hồ Chí tranxuananh2002@yahoo.com Minh, Việt Nam 1 2. Tóm tắt dự án Việc tiêm phòng để phòng ngừa bệnh DTH là một biện pháp chung của người chăn nuôi heo ở Việt Nam, tuy nhiên bệnh DTH vẫn còn là nguyên nhân gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi heo cả ở mức độ chăn nuôi tập chung và chăn nuôi cá thể. Hiện nay việc sản xuất vắc xin DTH tại Việt Nam dựa vào việc gây bệnh thực nghiệm trên động vật thí nghiệm và đây là nguyên nhân dẫn đến sự thiếu ổn định trong sản xuất vác xin và khó kiểm soát chất lượng của vác xin khi sản xuất bằng phương pháp này. Dự án tập trung phát triển vắc xin DTH thích ứng trên tế bào nhằm mục đích tăng khả năng cung cấp và đảm bảo chất lượng vắc xin sản xuất trong nước. Hơn nữa, vì có ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội nên việc cần thiết phải xây dựng những qui trình tiêm chủng vác xin phù hợp với những điều kiện riêng của Việt Nam và như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phòng chống bệnh DTH ở Việt Nam. Mục đích chính của chương trình: 1. Phát triển vắc xin DTH trên tế bào cho phép sản xuất vắc xin giá rẻ với chất lượng cao. 2. Nâng cao khả năng chẩn đoán bệnh của các phòng thí nghiệm tại Việt Nam để tăng cường kiểm soát bệnh DTH. 3. Góp phần giáo dục và đào tạo thú y viên, chủ trại chăn nuôi quy mô nhỏ biết cách sử dụng hiệu quả vắc xin DTH trên tế bào. Việc thực hiện thành công các mục tiêu của dự án sẽ nâng cao khả năng kiểm soát bệnh DTH tại Việt Nam, đem lại lợi ích thiết thực đặc biệt cho ngành chăn nuôi heo công nghiệp và hộ gia đình. 3. Tóm tắt quá trình thực hiện Vắc xin DTH nhược độc chủng C được dùng để kiểm sóat và phòng ngừa bệnh DTH trên tòan thế giới. Tại Việt Nam, vắc xin DTH chủng C được sản xuất theo phương pháp dùng thú thí nghiệm [thỏ và bê] và điều này gặp những khó khắn về cung cấp số lượng động vật cho sản xuất hoặc động vật được cung cấp không đảm bảo chất lượng. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt chất lượng giữa các lô vắc xin, khả năng cung cấp vắc xin hạn chế và đó là những khó khăn liên quan đến việc sản xuất vác xin theo phương pháp truyền thống.Việc thực hiện thành công hướng nuôi cấy tế bào sẽ tránh được những yêu cầu phải chuẩn độ vi rút vác xin trên thú (in vivo) và tránh được nhiễm những tác nhân ngoại lai trong vác xin. Trong Báo cáo Giai đoạn này, chúng tôi ghi nhận thành công những mục tiêu chính của dự án liên quan đến thích ứng thành công, nuôi cấy và xác định được các đặc tính sinh học của vi rút vác xin DTH chủng C trên môi trường tế bào. Đặc biệt, vi rút DTH nhược độc chủng C hiện nay đang được sản xuất trên thú thí nghiệm đã được thích ứng và nuôi cấy thành công sau nhiều đời cấy chuyển trên môi trường tế bào thận heo dòng PK-15A. 2 Việc thích ứng thành công vi rút vắc xin trên môi trường tế bào liên quan đến sự tăng đồng thời hàm lượng vi rút vắc xin từ 102,23 TCID50/ml ở lần cấy chuyển thứ 1 tăng lên và ổn định khoảng 106,33 TCID50/ml ở lần cấy chuyển thứ 12. Điều kiện tối ưu để vi rút vắc xin thích ứng tế bào nhân lên trên môi trường tế bào đã được xác định là 0,02 (MOI) và thu hoạch sẽ được thực hiện sau 72 – 96 giờ gây nhiễm và hiệu giá vi rút trung bình đạt 106,0 TCID50/ml. Sau khi thích ứng vi rút trên tế bào PK-15A, hàm lượng vi rút vẫn giữ ổn định trong khoảng 106,0 TCID50/ml và việc thích ứng này có liên quan đến nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 168 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0