Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở Đồng Bằng sông Mêkông của Việt Nam

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 905.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giảm thu hồi gạo nguyên do nứt hạt là một trong những vấn đề chính làm giảm thu nhậpvà sự sẵn có của mặt hàng thực phẩm chủ lực cho nông dân ở Đồng Bằng Sông Cửu Long(ĐBSCL). Hạt lúa có thể bị nứt hoặc nứt tế vi từng phần ngay trên đồng lúa do thời điểm/tập quán thu hoạch không đúng, do các điều kiện sấy sau thu hoạch chưa phù hợp hoặcxay xát chưa thích hợp. Đề án này nhằm cải thiện chất lượng và giá trị lúa gạo nhờ sự tiếpcận tổng hợp giữa nông dân, chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở Đồng Bằng sông Mêkông của Việt Nam "Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Báo cáo Tiến độ Đề án BÁO CÁO SÁU THÁNG LẦN BA-LẦN 4 Số mốc sự kiện (MS) 8 & 9 Tháng 7 - 2008 Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở Đồng Bằng sông Mêkông của Việt Nam 026/05VIE ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Mục lục1. Thông tin về cơ quan hợp tác ___________________________________________ 22. Tóm tắt đề án ________________________________________________________ 33. Sơ lược công tác điều hành _____________________________________________ 34. Giới thiệu và thông tin cơ sở ____________________________________________ 4 4.1 Mục tiêu của đề án _______________________________________________________ 4 4.2 Các kết quả dự kiến của đề án______________________________________________ 4 4.3 Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện_____________________________________ 5 4.3.1 Phương pháp tiến hành _________________________________________________________ 65. Tiến độ tới thời điểm báo cáo __________________________________________ 11 5.1 Nét chính đã thực hiện ___________________________________________________ 11 5.1.1 Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến nứt hạt ____________________________________ 11 5.1.2 Sấy lúa bằng máy sấy tĩnh vỉ ngang ______________________________________________ 12 5.1.3 Ảnh hưởng của chế độ sấy tầng sôi và ủ nhiệt độ cao đến các thay đổi hóa lý của gạo _______ 14 5.1.4 Tối ưu hóa đặc tính sấy tầng sôi nhiệt độ cao bằng phương pháp bề mặt đáp ứng___________ 14 5.1.5 Các thay đổi đặc tính nứt gãy hạt và chất lượng xát do quá trình ủ sau sấy và bảo quản. _____ 14 5.1.6 Đánh giá cảm quan cơm _______________________________________________________ 15 5.2 Công tác khuyến nông ___________________________________________________ 15 5.3 Lợi ích cho tiểu nông hộ __________________________________________________ 16 5.4 Xây dựng năng lực ______________________________________________________ 16 5.5 Công tác truyền thông ___________________________________________________ 16 5.6 Công tác quản lý đề án ___________________________________________________ 176. Các vấn đề cắt chéo __________________________________________________ 17 6.1 Môi trường_____________________________________________________________ 17 6.2 Các vấn đề giới tính và xã hội _____________________________________________ 187. Công tác thực hiện và khả năng duy trì__________________________________ 18 7.1 Vấn đề khó khăn và trở ngại ______________________________________________ 18 7.2 Các chọn lựa ___________________________________________________________ 18 7.3 Khả năng duy trì________________________________________________________ 188. Các bước tới hạn tiếp theo ____________________________________________ 189. Kết luận____________________________________________________________ 1910. Khai báo theo luật định __________________________ Error! Bookmark not defined.11. Tiến độ thực hiện đề án so với Mục tiêu, Kết quả, Hoạt động và Đầu vào dự kiến Error! Bookmark not defined.12. PHỤ LỤC __________________________________________________________ 19 11. Thông tin về cơ quan hợp tác Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộngTên đề án và sau thu hoạch ở Đồng Bằng sông Cửu Long của Việt Nam Đại Học Nông Lâm TP.HCMCơ quan Việt Nam TS Trương VĩnhLãnh đạo đề án Việt Nam Đại Học QueenslandTổ chức phía Úc PGS Bhesh BhandariNhân sự phía Úc GS Shu Fukai Tháng 4, 2006Ngày bắt đầu Tháng 3, 2009Ngày hòan thành (nguyên bản) Tháng 4, 2009Ngày hòan thành (sửa lại) 12 thángChu kì báo cáoThông tin liên lạcTại Úc: Chủ nhiệm đề ánTên: Bhesh Bhandari Điện thoại: ...

Tài liệu được xem nhiều: