Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Dự án phát triển chăn nuôi lợn nông hộ nhỏ bền vững ở Miền Trung Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chính của chuyến công tác là nhằm đánh giá sự tiến triển của dự án và hỗ trợtập huấn cho một nhóm các thú y viên và kỹ thuật viên nòng cốt tại các địa phương tham gia dựán trong việc đánh giá và theo dõi, kiểm tra các trại lợn về cách quản lý chăm sóc (chăn nuôi,dinh dưỡng, thú y) và chuồng trại (thông gió, kiểm soát nhiệt độ, quản lý chất thải).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Dự án phát triển chăn nuôi lợn nông hộ nhỏ bền vững ở Miền Trung Việt Nam " BÁO CÁO CÔNG TÁC - Người viết: TS. Colin Cargill- ***********************************************Miền Trung Việt nam – Từ 8/11 đến 23/11/2007Dự án CARD (424 7155 01 004/05VIE)Dự án phát triển chăn nuôi lợn nông hộ nhỏ bền vững ở Miền Trung Việt NamCác bên tham gia: Phía Việt Nam: - Bộ môn Nghiên cứu gia súc nhỏ - Viện Chăn nuôi - Khoa Chăn nuôi – Đại học Nông Lâm Huế - Bộ môn Vi trùng – Viện Thú Y - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị - Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế Phía Úc: - Trường Thú y – Đại học Queensland - Viện Nghiên cứu và Phát triển Nam Úc - Trung tâm Nghiên cứu bệnh lợn – Phòng Công nghiệp cơ bản VictoriaNgày báo cáo: Tháng 05/2008MỤC TIÊU CỦA CHUYẾN CÔNG TÁC1. Tới Thành phố Hồ Chí Minh: a. Gặp tiến sỹ Tony Fahy và ông Patrick Daniel b. Thăm tiến sỹ Đồng mạnh Hòa, Giám đốc Trung tâm Thú y vùng 62. Tới Huế: a. Đánh giá sự tiến triển của dự án b. Gặp tiến sỹ Linh và nhóm của ông ta để thảo luận về những mẫu thiết kế chuồng đẻ vàchuồng nuôi, đánh giá tiến trình khảo sát trang trại. c. Thăm các trại lợn ở 2 tỉnh Miền Trung Việt Nam: Quảng Trị và Thừa Thiên Huế d. Hỗ trợ tập huấn cho các thú y viên xã trong việc kiểm tra và đánh giá tình hình trại lợn3. Tới Hà Nội: a. Thăm Viện Thú y cùng tiến sỹ Tony Fahy để gặp tiến sỹ Phú và anh Tuấn b. Thăm Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương để gặp gỡ nhân viên và thảo luận cáccơ hội hợp tác c. Gặp tiến sỹ Côi và anh Biên (Viện Chăn nuôi), tiến sỹ Phú và anh Tuấn (Viện Thú y),tiến sỹ Linh (Đại học Nông Lâm Huế), tiến sỹ Tony Fahy và ông Patrick Daniels để đánh giá kếtquả và thảo luận các vấn đề liên quan tới dự án.TÓM TẮT CÔNG VIỆC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Mục đích chính của chuyến công tác là nhằm đánh giá sự tiến triển của dự án và hỗ trợtập huấn cho một nhóm các thú y viên và kỹ thuật viên nòng cốt tại các địa phương tham gia dựán trong việc đánh giá và theo dõi, kiểm tra các trại lợn về cách quản lý chăm sóc (chăn nuôi,dinh dưỡng, thú y) và chuồng trại (thông gió, kiểm soát nhiệt độ, quản lý chất thải). Đáng tiếc là chỉ có 2-3 cán bộ thú y và cán bộ kỹ thuật ở mỗi làng hoặc xã có mặt để tậphuấn, khái niệm về tập huấn và chuyển giao các dịch vụ khuyến nông tại đại phương có vẻ nhưbị rơi rụng trong quá trình dịch. Điều này có thể do sự hiểu sai về mục đích của tập huấn hoặc dosự khác biệt về văn hóa khi tiếp cận với tập huấn. Việc tập huấn và thăm trại lợn cũng bị đứtquãng do ngập lụt, và chúng tôi mất 2 ngày đầu tiên bị kẹt trong khách sạn. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã tới thăm 10 trại lợn trình diễn của dự án trongvòng 2 ngày (ngày 14 và 17/11). Quy mô đàn dao động từ 3 tới 9 nái và phần lớn các trại có xâycác chuồng cho nái sau cai sữa. 20 trại có các hộp sưởi và mặc dù các chủ trại đều thích nhữnghộp này nhưng chỉ một người duy nhất tự đóng thêm hộp để dùng. Chi phí của mỗi hộp khoảng400.000-500.000 VND (tương đương 28-30 AUD), dường như khá đắt. Mỗi trại lợn của dự áncũng đã nhận được 5-6 lợn Móng Cái hậu bị, nhiều lợn trong số này hoặc đang mang thai hoặcđã đẻ. Ban đầu, nhóm của trường Đại học Nông Lâm Huế chọn 27 trại lợn tham gia, nhưng 3 trạiđã bị loại từ khi dự án bắt đầu.Ở tỉnh Quảng Trị, nhóm của Viện Chăn nuôi đã chọn được 30 trại lợn, chúng tôi đã thăm 9 trạitrong 2 ngày (15 và 16/11). Không có trại nào được cung cấp hộp sưởi và chỉ một số ít có xâycác chuồng cho nái sau cai sữa. Lợn hậu bị chưa được đưa vào vì dịch Lở mồm long móng,nhưng anh Biên cam kết sẽ có các trại trình diễn ở Quảng Trị sẵn sàng vào tháng 01/2008.Một câu hỏi được đưa ra về dòng ngân sách dự án để cung cấp lợn hậu bị, nhưng khi kiểm trangân sách không thấy có. Chưa có cố gắng nào được tiến hành để cung cấp các chuồng đẻ vìnhìn chung chúng quá đắt. Chi phí của các chuồng nhập khẩu dao động khoảng 3 triệu VND(214 AUD) từ Trung Quốc tới khoảng 7 triệu VND (500 AUD) từ Châu Âu. Tuy nhiên, một nhàsản xuất ở địa phương có thể làm mẫu chuồng với giá hợp lý hơn nhiều.Những vấn đề chính được xác định ở các trại lợn ở cả 2 tỉnh, đó là:1. Thông gió: Ở nhiều chuồng thiếu sự thông gió cần thiết, thậm chí ở cả những chuồng được thiết kếtốt với các bức tường mở tối ưu. Các chủ trại che các bức tường mở bằng các túi nhựa và miễncưỡng tháo bỏ chúng, thậm chí khi trời mát mẻ và không mưa. Một phần của lý do theo họ là tốnthời gian để mở chúng. Vì vậy, một mô hình trình diễn về cách làm một tấm rèm che có thể cuộnlên-xuống ngoài các túi nhựa sẽ có hiệu quả. Ở một trại đã thăm ở Thừa Thiên Huế, giá trị củamái thoáng được chứng minh nhờ k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Dự án phát triển chăn nuôi lợn nông hộ nhỏ bền vững ở Miền Trung Việt Nam " BÁO CÁO CÔNG TÁC - Người viết: TS. Colin Cargill- ***********************************************Miền Trung Việt nam – Từ 8/11 đến 23/11/2007Dự án CARD (424 7155 01 004/05VIE)Dự án phát triển chăn nuôi lợn nông hộ nhỏ bền vững ở Miền Trung Việt NamCác bên tham gia: Phía Việt Nam: - Bộ môn Nghiên cứu gia súc nhỏ - Viện Chăn nuôi - Khoa Chăn nuôi – Đại học Nông Lâm Huế - Bộ môn Vi trùng – Viện Thú Y - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị - Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế Phía Úc: - Trường Thú y – Đại học Queensland - Viện Nghiên cứu và Phát triển Nam Úc - Trung tâm Nghiên cứu bệnh lợn – Phòng Công nghiệp cơ bản VictoriaNgày báo cáo: Tháng 05/2008MỤC TIÊU CỦA CHUYẾN CÔNG TÁC1. Tới Thành phố Hồ Chí Minh: a. Gặp tiến sỹ Tony Fahy và ông Patrick Daniel b. Thăm tiến sỹ Đồng mạnh Hòa, Giám đốc Trung tâm Thú y vùng 62. Tới Huế: a. Đánh giá sự tiến triển của dự án b. Gặp tiến sỹ Linh và nhóm của ông ta để thảo luận về những mẫu thiết kế chuồng đẻ vàchuồng nuôi, đánh giá tiến trình khảo sát trang trại. c. Thăm các trại lợn ở 2 tỉnh Miền Trung Việt Nam: Quảng Trị và Thừa Thiên Huế d. Hỗ trợ tập huấn cho các thú y viên xã trong việc kiểm tra và đánh giá tình hình trại lợn3. Tới Hà Nội: a. Thăm Viện Thú y cùng tiến sỹ Tony Fahy để gặp tiến sỹ Phú và anh Tuấn b. Thăm Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương để gặp gỡ nhân viên và thảo luận cáccơ hội hợp tác c. Gặp tiến sỹ Côi và anh Biên (Viện Chăn nuôi), tiến sỹ Phú và anh Tuấn (Viện Thú y),tiến sỹ Linh (Đại học Nông Lâm Huế), tiến sỹ Tony Fahy và ông Patrick Daniels để đánh giá kếtquả và thảo luận các vấn đề liên quan tới dự án.TÓM TẮT CÔNG VIỆC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Mục đích chính của chuyến công tác là nhằm đánh giá sự tiến triển của dự án và hỗ trợtập huấn cho một nhóm các thú y viên và kỹ thuật viên nòng cốt tại các địa phương tham gia dựán trong việc đánh giá và theo dõi, kiểm tra các trại lợn về cách quản lý chăm sóc (chăn nuôi,dinh dưỡng, thú y) và chuồng trại (thông gió, kiểm soát nhiệt độ, quản lý chất thải). Đáng tiếc là chỉ có 2-3 cán bộ thú y và cán bộ kỹ thuật ở mỗi làng hoặc xã có mặt để tậphuấn, khái niệm về tập huấn và chuyển giao các dịch vụ khuyến nông tại đại phương có vẻ nhưbị rơi rụng trong quá trình dịch. Điều này có thể do sự hiểu sai về mục đích của tập huấn hoặc dosự khác biệt về văn hóa khi tiếp cận với tập huấn. Việc tập huấn và thăm trại lợn cũng bị đứtquãng do ngập lụt, và chúng tôi mất 2 ngày đầu tiên bị kẹt trong khách sạn. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã tới thăm 10 trại lợn trình diễn của dự án trongvòng 2 ngày (ngày 14 và 17/11). Quy mô đàn dao động từ 3 tới 9 nái và phần lớn các trại có xâycác chuồng cho nái sau cai sữa. 20 trại có các hộp sưởi và mặc dù các chủ trại đều thích nhữnghộp này nhưng chỉ một người duy nhất tự đóng thêm hộp để dùng. Chi phí của mỗi hộp khoảng400.000-500.000 VND (tương đương 28-30 AUD), dường như khá đắt. Mỗi trại lợn của dự áncũng đã nhận được 5-6 lợn Móng Cái hậu bị, nhiều lợn trong số này hoặc đang mang thai hoặcđã đẻ. Ban đầu, nhóm của trường Đại học Nông Lâm Huế chọn 27 trại lợn tham gia, nhưng 3 trạiđã bị loại từ khi dự án bắt đầu.Ở tỉnh Quảng Trị, nhóm của Viện Chăn nuôi đã chọn được 30 trại lợn, chúng tôi đã thăm 9 trạitrong 2 ngày (15 và 16/11). Không có trại nào được cung cấp hộp sưởi và chỉ một số ít có xâycác chuồng cho nái sau cai sữa. Lợn hậu bị chưa được đưa vào vì dịch Lở mồm long móng,nhưng anh Biên cam kết sẽ có các trại trình diễn ở Quảng Trị sẵn sàng vào tháng 01/2008.Một câu hỏi được đưa ra về dòng ngân sách dự án để cung cấp lợn hậu bị, nhưng khi kiểm trangân sách không thấy có. Chưa có cố gắng nào được tiến hành để cung cấp các chuồng đẻ vìnhìn chung chúng quá đắt. Chi phí của các chuồng nhập khẩu dao động khoảng 3 triệu VND(214 AUD) từ Trung Quốc tới khoảng 7 triệu VND (500 AUD) từ Châu Âu. Tuy nhiên, một nhàsản xuất ở địa phương có thể làm mẫu chuồng với giá hợp lý hơn nhiều.Những vấn đề chính được xác định ở các trại lợn ở cả 2 tỉnh, đó là:1. Thông gió: Ở nhiều chuồng thiếu sự thông gió cần thiết, thậm chí ở cả những chuồng được thiết kếtốt với các bức tường mở tối ưu. Các chủ trại che các bức tường mở bằng các túi nhựa và miễncưỡng tháo bỏ chúng, thậm chí khi trời mát mẻ và không mưa. Một phần của lý do theo họ là tốnthời gian để mở chúng. Vì vậy, một mô hình trình diễn về cách làm một tấm rèm che có thể cuộnlên-xuống ngoài các túi nhựa sẽ có hiệu quả. Ở một trại đã thăm ở Thừa Thiên Huế, giá trị củamái thoáng được chứng minh nhờ k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 292 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0