Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp GAP CHO SẢN XUẤT CÀ CHUA VÀ DƯA CHUỘT TẠI VIỆT NAM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.62 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thập kỷ qua, sản xuất rau của Việt Nam có mức tăng trưởng khá cao khoảng30% với diện tích canh tác năm 2006 là 643.970 ha . Năng suất trung bình năm 2005 là14,99 tấn/ha với tổng sản lượng vượt 9,655 triệu tấn. Với khối lượng này, sản lượng cao hơnlàm tăng mức tiêu thụ bình quân đầu người của Việt Nam cũng như xuất khẩu một số loại rauchủ lực. Sản phảm rau đóng góp 60% tổng kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả và cây cảnhtrung bình trong 5 năm (2000-2004) là 224,4 triệu USD và mục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " GAP CHO SẢN XUẤT CÀ CHUA VÀ DƯA CHUỘT TẠI VIỆT NAM " Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008) GAP CHO SẢN XUẤT CÀ CHUA VÀ DƯA CHUỘT TẠI VIỆT NAM Trần Khắc Thi1, Phạm Mỹ Linh1, Ngô Thị Hạnh1 Robert Spooner Hart2 , Oleg Nicetic2I. MỞ ĐẦU Trong thập kỷ qua, sản xuất rau của Việt Nam có mức tăng trưởng khá cao khoảng30% với diện tích canh tác năm 2006 là 643.970 ha . Năng suất trung bình năm 2005 là14,99 tấn/ha với tổng sản lượng vượt 9,655 triệu tấn. Với khối lượng này, sản lượng cao hơnlàm tăng mức tiêu thụ bình quân đầu người của Việt Nam cũng như xuất khẩu một số loại rauchủ lực. Sản phảm rau đóng góp 60% tổng kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả và cây cảnhtrung bình trong 5 năm (2000-2004) là 224,4 triệu USD và mục tiêu đến 2010 sẽ đạt 690 triệuUSD. Cà chua, dưa chuột và cây họ bầu bí khác là những sản phẩm rau xuất khẩu ổn địnhnhất. Cà chua có thể được trồng 9 tháng trong năm và mang lại lợi nhuận cao hơn nhiều sovới trồng lúa (30 triệu đồng/ha với trồng cà chua và 15 triệu đồng cho trồng lúa), qua đó đưasản xuất cà chua thành sự lựa chọn phổ biến nhất của nông dân. Mặc dù sản xuất rau của ViệtNam có những thành công lớn và liên tục trong những năm qua, nhưng sản xuất rau vẫn cònđang phải đổi mặt với nhiều vấn đề, đặc biệt là sản xuất hạt giống, cây giống và rau an toàncó chất lượng. Mỗi năm ở Việt Nam sử dụng hết khoảng 8000 tấn hạt giống rau . Hơn mộtnửa trong số này được nhập khẩu, 41% do người dân tự sản xuất và chỉ có 7% là do các côngty giống trong nước cung cấp. Hạt giống do người dân tự sản xuất nói chung có chất lượngkém, do vậy cho năng suất thấp, còn hạt giống nhập khẩu làm tổn thất cho nền kinh tế củaViệt Nam hàng triệu đô la. Cây giống sản xuất trong vườn ươm hoặc do người dân tự sảnxuất sử dụng công nghệ rất đơn giản với chi phí lao động cao, điều này càng làm cho năngsuất và hiệu quả sản xuất thấp hơn. Với nhu cầu sản xuất rau tăng nhanh, thì những lo ngại vềsự an toàn của sản phẩm rau cũng ngày càng tăng, đặc biệt là việc sử dụng một lượng lớnthuốc bảo vệ thực vật (10 -12 lần/ vụ trồng) và phân bón cho một diện tích trồng rau nhỏ, đặcbiệt là ở vùng ngoại ô, nơi đang có gắng để thúc đẩy sản xuất tăng sản lượng rau. Việc thiếucác giống kháng sâu bệnh đã làm cho vấn đề này càng đáng lo ngại . Những nghiên cứu gầnđây cho thấy ở Hà Nội 9% các mẫu rau vượt quá ngưỡng cho phép về dư lượng thuốc bảo vệthực vật 5-10 lần và 7% mẫu rau phân tích có dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật cấm sửdụng. Và kết quả là hàng năm có hàng ngàn vụ ngộ độc thực phẩm do ăn phải rau có dưluợng thuốc bảo vệ thực vật cao (MALICA, 2003). Bên cạnh đó, việc sử dụng quá mức thuốcbảo vệ thực vật cũng là nguyên nhân làm gia tăng sâu bệnh hại vì nó làm hủy diệt nguồnthiên địch tự nhiên và phát triển những loài có khả năng kháng thuốc. Quy trình nông nghiệp tiên tiến (GAP), cùng với kết quả của một số dự án quốc tế màđặc biệt là dự án CARD 004/04VIE “ Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất rau an toàndạng công nghệ cao và tăng cường năng lực về kiểm tra chất lượng, quản lý sau thu hoạchcho ngành sản xuất rau của Việt Nam, dự án ACIAR CS2/1998/078 “ Phòng trừ bọ phấn –một loài côn trùng – một vecto truyền bệnh Virus ở châu Á (pha 2) và pha III của dự án Viện Nghiên cứu rau quả, Hà Nội1 Trường Đại học Tây, Sydney2 1 Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008)phòng trừ tổng hợp bọ phấn vùng nhiệt đới được điều phối bởi trung tâm nông nghiệp nhiệtđới quốc tế (CIAT) tại Columbia, cung cấp những cơ sở vững chắc để sản xuất hạt giống, câygiống sẽ tăng cường năng lực sản xuất rau an toàn chất lượng cao. Bài viết này trình bày 1phần kết quả bước đầu của dự án CARD025/06VIE: “Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) đểnâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam”được thực hiện trong giai đoạn 2007-2009 với mục tiêu như sau: Trên cơ sở các kết quảnghiên cứu, tiến hành xây dựng các mô hình sản xuất cà chua, dưa chuột (hạt giống và câygiống) có khả năng chống chịu tốt với bệnh xoăn vàng lá do virus, phấn trắng, sương mai, kếthợp với các phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Tổ chức sản xuất hạt của nhữnggiống này nhằm phát triển rộng ngoài sản xuất theo nguyên tắc GAP.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU2.1. Điều tra sản xuất cây con cà chua và dưa chuột được tiến hành tại 3 vùng: - Đồng bằng sông Hồng: Hưng Yên, Vĩnh Phúc - Duyên hải miền Trung: Quảng Nam, Đà Nẵng - Cao nguyên Nam Trung bộ: Lâm Đồng Nội dung điều tra: Thực trạng sản xuất, quy trình kỹ thuật, thị trường tiêu thụ.... Phương pháp điều tra: phát phiếu điều tra cho các hộ sản xuất và cơ quan quản lý nhànước mỗi điểm 15 phiếu theo phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của nôngdân (PRA)2.2. Thử nghiệm giống cà chua và dưa chuột: Thí nghiệm được tiến hành tại 3 vùng: Viện Nghiên cứu Rau quả (FAVRI) - Đồng bằng sông Hồng Trường Đại học Nông lâm Huế (HUAF)- Duyên hải miền Trung Trung tâm Nghiên cứu khoai tây Rau hoa Đà Lạt (PVFC) Vật liệu gồm: 13 dòng lai cà chua nhận từ Trung tâm Rau Thế giới (AVRDC) và 16 dòng lai dưa chuột từ FAVRI, công ty nước ngoài và công ty cổ phần giống cây trồng miền Nam (SSC) Phương pháp: Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) nhắc lại 3 lần. Các chỉ tiêu theo dõi: - Đặc điểm sinh trưởng, phát triển. - Đặc điểm ra hoa đậu quả. - Tình hình sâu bệnh hại. - Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất (tấn/ha) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " GAP CHO SẢN XUẤT CÀ CHUA VÀ DƯA CHUỘT TẠI VIỆT NAM " Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008) GAP CHO SẢN XUẤT CÀ CHUA VÀ DƯA CHUỘT TẠI VIỆT NAM Trần Khắc Thi1, Phạm Mỹ Linh1, Ngô Thị Hạnh1 Robert Spooner Hart2 , Oleg Nicetic2I. MỞ ĐẦU Trong thập kỷ qua, sản xuất rau của Việt Nam có mức tăng trưởng khá cao khoảng30% với diện tích canh tác năm 2006 là 643.970 ha . Năng suất trung bình năm 2005 là14,99 tấn/ha với tổng sản lượng vượt 9,655 triệu tấn. Với khối lượng này, sản lượng cao hơnlàm tăng mức tiêu thụ bình quân đầu người của Việt Nam cũng như xuất khẩu một số loại rauchủ lực. Sản phảm rau đóng góp 60% tổng kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả và cây cảnhtrung bình trong 5 năm (2000-2004) là 224,4 triệu USD và mục tiêu đến 2010 sẽ đạt 690 triệuUSD. Cà chua, dưa chuột và cây họ bầu bí khác là những sản phẩm rau xuất khẩu ổn địnhnhất. Cà chua có thể được trồng 9 tháng trong năm và mang lại lợi nhuận cao hơn nhiều sovới trồng lúa (30 triệu đồng/ha với trồng cà chua và 15 triệu đồng cho trồng lúa), qua đó đưasản xuất cà chua thành sự lựa chọn phổ biến nhất của nông dân. Mặc dù sản xuất rau của ViệtNam có những thành công lớn và liên tục trong những năm qua, nhưng sản xuất rau vẫn cònđang phải đổi mặt với nhiều vấn đề, đặc biệt là sản xuất hạt giống, cây giống và rau an toàncó chất lượng. Mỗi năm ở Việt Nam sử dụng hết khoảng 8000 tấn hạt giống rau . Hơn mộtnửa trong số này được nhập khẩu, 41% do người dân tự sản xuất và chỉ có 7% là do các côngty giống trong nước cung cấp. Hạt giống do người dân tự sản xuất nói chung có chất lượngkém, do vậy cho năng suất thấp, còn hạt giống nhập khẩu làm tổn thất cho nền kinh tế củaViệt Nam hàng triệu đô la. Cây giống sản xuất trong vườn ươm hoặc do người dân tự sảnxuất sử dụng công nghệ rất đơn giản với chi phí lao động cao, điều này càng làm cho năngsuất và hiệu quả sản xuất thấp hơn. Với nhu cầu sản xuất rau tăng nhanh, thì những lo ngại vềsự an toàn của sản phẩm rau cũng ngày càng tăng, đặc biệt là việc sử dụng một lượng lớnthuốc bảo vệ thực vật (10 -12 lần/ vụ trồng) và phân bón cho một diện tích trồng rau nhỏ, đặcbiệt là ở vùng ngoại ô, nơi đang có gắng để thúc đẩy sản xuất tăng sản lượng rau. Việc thiếucác giống kháng sâu bệnh đã làm cho vấn đề này càng đáng lo ngại . Những nghiên cứu gầnđây cho thấy ở Hà Nội 9% các mẫu rau vượt quá ngưỡng cho phép về dư lượng thuốc bảo vệthực vật 5-10 lần và 7% mẫu rau phân tích có dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật cấm sửdụng. Và kết quả là hàng năm có hàng ngàn vụ ngộ độc thực phẩm do ăn phải rau có dưluợng thuốc bảo vệ thực vật cao (MALICA, 2003). Bên cạnh đó, việc sử dụng quá mức thuốcbảo vệ thực vật cũng là nguyên nhân làm gia tăng sâu bệnh hại vì nó làm hủy diệt nguồnthiên địch tự nhiên và phát triển những loài có khả năng kháng thuốc. Quy trình nông nghiệp tiên tiến (GAP), cùng với kết quả của một số dự án quốc tế màđặc biệt là dự án CARD 004/04VIE “ Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất rau an toàndạng công nghệ cao và tăng cường năng lực về kiểm tra chất lượng, quản lý sau thu hoạchcho ngành sản xuất rau của Việt Nam, dự án ACIAR CS2/1998/078 “ Phòng trừ bọ phấn –một loài côn trùng – một vecto truyền bệnh Virus ở châu Á (pha 2) và pha III của dự án Viện Nghiên cứu rau quả, Hà Nội1 Trường Đại học Tây, Sydney2 1 Hội thảo GAP - Bình Thuận (21-22/7/2008)phòng trừ tổng hợp bọ phấn vùng nhiệt đới được điều phối bởi trung tâm nông nghiệp nhiệtđới quốc tế (CIAT) tại Columbia, cung cấp những cơ sở vững chắc để sản xuất hạt giống, câygiống sẽ tăng cường năng lực sản xuất rau an toàn chất lượng cao. Bài viết này trình bày 1phần kết quả bước đầu của dự án CARD025/06VIE: “Ứng dụng nông nghiệp tốt (GAP) đểnâng cao chất lượng hạt giống và cây giống rau cho ngành sản xuất rau lai của Việt Nam”được thực hiện trong giai đoạn 2007-2009 với mục tiêu như sau: Trên cơ sở các kết quảnghiên cứu, tiến hành xây dựng các mô hình sản xuất cà chua, dưa chuột (hạt giống và câygiống) có khả năng chống chịu tốt với bệnh xoăn vàng lá do virus, phấn trắng, sương mai, kếthợp với các phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Tổ chức sản xuất hạt của nhữnggiống này nhằm phát triển rộng ngoài sản xuất theo nguyên tắc GAP.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU2.1. Điều tra sản xuất cây con cà chua và dưa chuột được tiến hành tại 3 vùng: - Đồng bằng sông Hồng: Hưng Yên, Vĩnh Phúc - Duyên hải miền Trung: Quảng Nam, Đà Nẵng - Cao nguyên Nam Trung bộ: Lâm Đồng Nội dung điều tra: Thực trạng sản xuất, quy trình kỹ thuật, thị trường tiêu thụ.... Phương pháp điều tra: phát phiếu điều tra cho các hộ sản xuất và cơ quan quản lý nhànước mỗi điểm 15 phiếu theo phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của nôngdân (PRA)2.2. Thử nghiệm giống cà chua và dưa chuột: Thí nghiệm được tiến hành tại 3 vùng: Viện Nghiên cứu Rau quả (FAVRI) - Đồng bằng sông Hồng Trường Đại học Nông lâm Huế (HUAF)- Duyên hải miền Trung Trung tâm Nghiên cứu khoai tây Rau hoa Đà Lạt (PVFC) Vật liệu gồm: 13 dòng lai cà chua nhận từ Trung tâm Rau Thế giới (AVRDC) và 16 dòng lai dưa chuột từ FAVRI, công ty nước ngoài và công ty cổ phần giống cây trồng miền Nam (SSC) Phương pháp: Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) nhắc lại 3 lần. Các chỉ tiêu theo dõi: - Đặc điểm sinh trưởng, phát triển. - Đặc điểm ra hoa đậu quả. - Tình hình sâu bệnh hại. - Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất (tấn/ha) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0