Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, nâng cao năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau ở vùng Bắc trung bộ Việt Nam thông qua áp dụng giống cải tiến, thực hành nông nghiệp tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.52 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Canh tác cây rau ở Việt Nam mỗi năm có thể mang lại nguồn thu nhập hấp dẫn khoảng 20-30 triệu đồng mỗi năm, chiếm khoảng 80-90% thu nhập bình quân từ nông nghiệp của một hộ gia đình. Có một tiềm năng để nâng cao nguồn thu nhập này cho người trồng rau đó là nhờ vào việc phát huy tối đa năng suất và chất lượng sản phẩm rau của họ trồng. Dự án này nhằm cải thiện thu nhập của các hộ sản xuất nhỏ bằng việc tạo điều kiện cho họ tham gia thực hiện sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, nâng cao năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau ở vùng Bắc trung bộ Việt Nam thông qua áp dụng giống cải tiến, thực hành nông nghiệp tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân " MÃ SỐ CỦA DỰ ÁN: 021VIE/06Báo cáo điều tra hộ nông dân vùng trồng rau tại Nghệ An, Việt Nam (2010) ThS. Phạm Hùng CươngTập tin đính kèm A. 021VIE/06 BẢN DỮ KIỆNTên báo cáo Báo cáo điều tra, 2010Ngày báo cáo 3/2010Dạng báo cáo - tiến độ/tổng Khảo sát cuối kỳkếtTên dự án Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, nâng cao năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau ở vùng Bắc trung bộ Việt Nam thông qua áp dụng giống cải tiến, thực hành nông nghiệp tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân (021/06VIE)Tên/ địa chỉ người cộng tác ThS. Phạm Hùng Cương Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ TP. Vinh, Nghệ An. Email: phamhungcuongvn@gmail.com Tel: +84.904383088Tác giả báo cáo ThS. Phạm Hùng CươngTên và nhiệm vụ tham gia Điều phối viên vùngtrong dự ánNgười liên lạc của AHR Dr. Gordon Rogers, Applied Horticultural Research S207 John Woolley Building (A20) University of Sydney NSW, 2006, Australia Phone 02 9527 0826 (Int: +61 2 9527 0826) Fax 02 9544 3782 (Int: +61 2 9544 3782) Email: gordon@ahr.com.au Website: www.ahr.com.auTỪ KHOÁ Quốc gia/ khu vực: Nghệ An, Việt Nam Cây trồng: Rau: Họ thập tự, bầu bí Chủ đề: Khảo sát thực trạng sản xuất rau sau khi dự án kết thúc tại tỉnh Nghệ AnLỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn của tôi đến Tiến sĩ Gordon Rogers, Tiến sĩ Jenny Jobling, Trung tâmNghiên cứu ứng dụng nhà vườn, Đại học Sydney Bang NSW, Úc. Tôi cũng muốn cảm ơn cácđồng nghiệp Việt Nam và cán bộ địa phương trong tỉnh Nghệ An đã hỗ trợ cho nhóm cán bộkhảo sát hoàn tất cuộc điều tra này.Thành viên nhóm khảo sát:Hồ Ngọc Giáp, Lê Thị Hương, Nguyễn Hồng Quyền, Trần Thị Ngà, Nguyễn Văn Thắng (1).LỜI MỞ ĐẦUTỉnh Nghệ An có vị trí ở khu vực ven biển phía Bắc miền Trung Việt Nam. Giáp Biển Đông vềphía Đông, giáp Lào phía Tây, giáp tỉnh Hà Tĩnh về phía Nam, tỉnh Thanh Hoá phía Bắc. NghệAn là một tỉnh lớn với diện tích 1.648.729 ha. Tổng số diện tích sản xuất rau tại Nghệ An là15.137 ha và tỉnh này đang có kế hoạch sản xuất rau an toàn trên mỗi 1.100 ha ở các huyện nhưở Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nam Đàn và khu vực ven đô của thành phố Vinh.Dự án 021VIE/06 thực hiện từ năm 2007-2009 tại một số vùng trồng rau của Nghệ An. Trướckhi dự án thực hiện dự án đã tiến hành khảo sát tình hình sản xuất và tiêu thụ rau tại địa phươngđể tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ ngành hàng rau tại khu vực.Sau khi chu kỳ của dự án kết thúc, một cuộc khảo sát đã được tiến hành nhằm đánh giá tác độngcủa dự án đến vùng được áp dụng sản xuất rau theo GAP và một số vùng lân cận.Báo cáo này đề cập đến thực trạng sản xuất rau tại địa phương, thực tế áp dụng kỹ thuật của nôngdân, sự đa dạng các loại rau lá, cà chua, ớt, rau họ thập tự và bầu bí, tình hình sử dụng thuốc trừsâu và công tác bảo vệ thực vật, tập quán truyền thống và thị trường tại tỉnh Nghệ An. Phân tíchcác dữ liệu khảo sát cho thấy bức tranh toàn cảnh về hệ thống sản xuất rau ở tỉnh Nghệ An.KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬNCuộc khảo sát đã tiến hành tại 3 địa bàn sản xuất rau tại tỉnh Nghệ An, trong đó có 1 địa bàn làvùng dự án đã triển khai, cụ thể là: • Xã Diễn Xuân, huyện Diễn Châu với 30 hộ nông dân được hỏi. • Xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, với 30 hộ nông dân được hỏi. • Xã Quỳnh Minh, huyện Quỳnh Lưu, với 30 hộ nông dân được hỏi.Kết quả điều tra1. Đa dạng hóa rau tại Nghệ AnCác loại rau chủ yếu được tiêu thụ ở Việt Nam là rau muống, rau họ thập tự (cải bắp, súp lơ, suhào...) và rau thuộc họ bầu bí.Tỉnh Nghệ An nằm ở miền trung của Việt Nam và có nhiều loại rau được trồng trong khu vực,bao gồm: cải bắp, su hào, các loại rau ăn lá (cải thảo, cải ngọt, cải canh, cải dưa, xà lách), rau họbầu bí, dưa chuột, đậu leo, hành, ớt, cà chua, rau củ cải non. Qua số liệu khảo sát cho thấy từ2007-2009 một số nhóm rau chủ lực như rau ăn lá, rau họ bầu bí, cà rốt và hành luôn được nhiềunông dân trồng. Điều này chứng tỏ lượng tiêu thụ lớn hơn nhiều các loại rau quả khác. Tuy nhiên(1 ) Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ số lượng giống được sử dụng đa dạng nhất vẫn là nhóm rau ăn lá trong cả giai đoạn 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, nâng cao năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau ở vùng Bắc trung bộ Việt Nam thông qua áp dụng giống cải tiến, thực hành nông nghiệp tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân " MÃ SỐ CỦA DỰ ÁN: 021VIE/06Báo cáo điều tra hộ nông dân vùng trồng rau tại Nghệ An, Việt Nam (2010) ThS. Phạm Hùng CươngTập tin đính kèm A. 021VIE/06 BẢN DỮ KIỆNTên báo cáo Báo cáo điều tra, 2010Ngày báo cáo 3/2010Dạng báo cáo - tiến độ/tổng Khảo sát cuối kỳkếtTên dự án Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, nâng cao năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau ở vùng Bắc trung bộ Việt Nam thông qua áp dụng giống cải tiến, thực hành nông nghiệp tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân (021/06VIE)Tên/ địa chỉ người cộng tác ThS. Phạm Hùng Cương Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ TP. Vinh, Nghệ An. Email: phamhungcuongvn@gmail.com Tel: +84.904383088Tác giả báo cáo ThS. Phạm Hùng CươngTên và nhiệm vụ tham gia Điều phối viên vùngtrong dự ánNgười liên lạc của AHR Dr. Gordon Rogers, Applied Horticultural Research S207 John Woolley Building (A20) University of Sydney NSW, 2006, Australia Phone 02 9527 0826 (Int: +61 2 9527 0826) Fax 02 9544 3782 (Int: +61 2 9544 3782) Email: gordon@ahr.com.au Website: www.ahr.com.auTỪ KHOÁ Quốc gia/ khu vực: Nghệ An, Việt Nam Cây trồng: Rau: Họ thập tự, bầu bí Chủ đề: Khảo sát thực trạng sản xuất rau sau khi dự án kết thúc tại tỉnh Nghệ AnLỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn của tôi đến Tiến sĩ Gordon Rogers, Tiến sĩ Jenny Jobling, Trung tâmNghiên cứu ứng dụng nhà vườn, Đại học Sydney Bang NSW, Úc. Tôi cũng muốn cảm ơn cácđồng nghiệp Việt Nam và cán bộ địa phương trong tỉnh Nghệ An đã hỗ trợ cho nhóm cán bộkhảo sát hoàn tất cuộc điều tra này.Thành viên nhóm khảo sát:Hồ Ngọc Giáp, Lê Thị Hương, Nguyễn Hồng Quyền, Trần Thị Ngà, Nguyễn Văn Thắng (1).LỜI MỞ ĐẦUTỉnh Nghệ An có vị trí ở khu vực ven biển phía Bắc miền Trung Việt Nam. Giáp Biển Đông vềphía Đông, giáp Lào phía Tây, giáp tỉnh Hà Tĩnh về phía Nam, tỉnh Thanh Hoá phía Bắc. NghệAn là một tỉnh lớn với diện tích 1.648.729 ha. Tổng số diện tích sản xuất rau tại Nghệ An là15.137 ha và tỉnh này đang có kế hoạch sản xuất rau an toàn trên mỗi 1.100 ha ở các huyện nhưở Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nam Đàn và khu vực ven đô của thành phố Vinh.Dự án 021VIE/06 thực hiện từ năm 2007-2009 tại một số vùng trồng rau của Nghệ An. Trướckhi dự án thực hiện dự án đã tiến hành khảo sát tình hình sản xuất và tiêu thụ rau tại địa phươngđể tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ ngành hàng rau tại khu vực.Sau khi chu kỳ của dự án kết thúc, một cuộc khảo sát đã được tiến hành nhằm đánh giá tác độngcủa dự án đến vùng được áp dụng sản xuất rau theo GAP và một số vùng lân cận.Báo cáo này đề cập đến thực trạng sản xuất rau tại địa phương, thực tế áp dụng kỹ thuật của nôngdân, sự đa dạng các loại rau lá, cà chua, ớt, rau họ thập tự và bầu bí, tình hình sử dụng thuốc trừsâu và công tác bảo vệ thực vật, tập quán truyền thống và thị trường tại tỉnh Nghệ An. Phân tíchcác dữ liệu khảo sát cho thấy bức tranh toàn cảnh về hệ thống sản xuất rau ở tỉnh Nghệ An.KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬNCuộc khảo sát đã tiến hành tại 3 địa bàn sản xuất rau tại tỉnh Nghệ An, trong đó có 1 địa bàn làvùng dự án đã triển khai, cụ thể là: • Xã Diễn Xuân, huyện Diễn Châu với 30 hộ nông dân được hỏi. • Xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, với 30 hộ nông dân được hỏi. • Xã Quỳnh Minh, huyện Quỳnh Lưu, với 30 hộ nông dân được hỏi.Kết quả điều tra1. Đa dạng hóa rau tại Nghệ AnCác loại rau chủ yếu được tiêu thụ ở Việt Nam là rau muống, rau họ thập tự (cải bắp, súp lơ, suhào...) và rau thuộc họ bầu bí.Tỉnh Nghệ An nằm ở miền trung của Việt Nam và có nhiều loại rau được trồng trong khu vực,bao gồm: cải bắp, su hào, các loại rau ăn lá (cải thảo, cải ngọt, cải canh, cải dưa, xà lách), rau họbầu bí, dưa chuột, đậu leo, hành, ớt, cà chua, rau củ cải non. Qua số liệu khảo sát cho thấy từ2007-2009 một số nhóm rau chủ lực như rau ăn lá, rau họ bầu bí, cà rốt và hành luôn được nhiềunông dân trồng. Điều này chứng tỏ lượng tiêu thụ lớn hơn nhiều các loại rau quả khác. Tuy nhiên(1 ) Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ số lượng giống được sử dụng đa dạng nhất vẫn là nhóm rau ăn lá trong cả giai đoạn 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 295 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 173 0 0 -
10 trang 111 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 101 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 63 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 37 1 0