Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân MS4
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.44 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chính của dự án này là hướng dẫn áp dụng kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn thế giớitrong trồng cây có múi ở Việt Nam và mở ra cơ hội xuất khẩu mặt hàng này. Việc áp dụngphương thức Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) theo các nguyên tắc và thực hành sản xuất nôngnghiệp tốt (GAP) sẽ tạo ra lợi ích cả về kinh tế và môi trường, và sẽ giúp những người trồng câycó múi ở Việt Nam vượt lên hàng đầu trong sản xuất ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Sảnxuất cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân " MS4Bộ Nông nghiệp vầPhát triển nông thôn_____________________________________________________________________ Báo cáo Tiến độ MS4: Báo cáo 6 tháng lần thứ hai (Từ tháng 10 đến tháng 3 /2008) 037/06VIE Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân Tháng 4 năm 2009 1Thông tin chung Giới thiệu những nguyên tắc GAP trênTên dự án cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dânĐơn vị tham gia phía Việt Nam Bộ Nông nghiệp và PTNT, Cục BVTVNh óm tr ưởng dự án phía Việt Nam Ông Ngô Tiến Dũng Trường Đại học Western SydneyĐơn vị tham gia phía Australia (University of Western Sydney) Ông Oleg Nicetic, Robert Spooner-Cán bộ tham gia phía Australia Hart 3 / 2007Ngày bắt đầu 2 / 2010Ngày kết thúc (theo kế hoạch ban đầu)Ngày kết thúc (theo kế hoạch sửa đổi) 3 – 9 / 2007Thời gian báo cáoCán bộ dự ánPhía Úc: Đội trưởng Oleg Nicetic +61245701329Tên: Telephone: Điều phối viên chương trình nghiên +61245701103Chức vụ: Fax: cứu Đại học Western Sydney o.nicetic@uws.edu.auCơ quan Email:Phía Úc: Cán bộ hành chính Gar Jones +6124736 0631Tên: Telephone: Giám đốc, Dịch vụ nghiên cứu +6124736 0905Chức vụ: Fax: Đại học Western Sydney g.jones@uws.edu.auCơ quan Email:Phía Việt Nam +84-4-5330778 Ngô Tiến DũngTên: Telephone: Điều phối viên chương trình IPM +84-4-5330780Chức vụ: Fax: quốc gia Cục BVTV ipmppd@fpt.vnCơ quan Email: 21. Tóm tắt chung về dự án Mục đích chính của dự án này là hướng dẫn áp dụng kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn thế giới trong trồng cây có múi ở Việt Nam và mở ra cơ hội xuất khẩu mặt hàng này. Việc áp dụng phương thức Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) theo các nguyên tắc và thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) sẽ tạo ra lợi ích cả về kinh tế và môi trường, và sẽ giúp những người trồng cây có múi ở Việt Nam vượt lên hàng đầu trong sản xuất ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Sản xuất cây có múi theo tiêu chuẩn kiểm dịch xuất khẩu với mức dư lượng thuốc trừ sâu t ối thiểu quốc tế (MRL) sau khi có dự án này sẽ giúp Việt Nam có cơ hội trong thị trường xuất khẩu cạnh tranh hiện nay và tăng cường an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước. Dự án dựa trên mô hình học tập và nghiên cứu có trao đổi thông tin hai chiều, và sử dụng mô hình mở lớp huấn luyện nông dân (FFS). Các viện nghiên cứu hàng đầu của miền Nam và miền Bắc Việt Nam, cùng với các cán bộ khuyên nông của Cục BVTV và các tổ chức nông dân, bao gồm VACVINA và Hội nông dân, sẽ cùng nhau xây dựng một quy trình GAP có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Các cán bộ sẽ cùng với nông dân kiểm tra Cẩm nang hướng dẫn GAP và huấn luyện giảng viên và nông dân về IPM và GAP thông qua các FFS. Hoạt động của dự án sẽ được tổ chức ở 5 tỉnh đồng bằng sông Mekong và 8 tỉnh miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Hợp phần IPM sẽ dựa trên quy trình của dự án 036/04 VIE sẽ được điều chỉnh với sự tư vấn của các cán bộ chủ chốt của miền Bắc cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.2. Tóm tắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân " MS4Bộ Nông nghiệp vầPhát triển nông thôn_____________________________________________________________________ Báo cáo Tiến độ MS4: Báo cáo 6 tháng lần thứ hai (Từ tháng 10 đến tháng 3 /2008) 037/06VIE Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân Tháng 4 năm 2009 1Thông tin chung Giới thiệu những nguyên tắc GAP trênTên dự án cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dânĐơn vị tham gia phía Việt Nam Bộ Nông nghiệp và PTNT, Cục BVTVNh óm tr ưởng dự án phía Việt Nam Ông Ngô Tiến Dũng Trường Đại học Western SydneyĐơn vị tham gia phía Australia (University of Western Sydney) Ông Oleg Nicetic, Robert Spooner-Cán bộ tham gia phía Australia Hart 3 / 2007Ngày bắt đầu 2 / 2010Ngày kết thúc (theo kế hoạch ban đầu)Ngày kết thúc (theo kế hoạch sửa đổi) 3 – 9 / 2007Thời gian báo cáoCán bộ dự ánPhía Úc: Đội trưởng Oleg Nicetic +61245701329Tên: Telephone: Điều phối viên chương trình nghiên +61245701103Chức vụ: Fax: cứu Đại học Western Sydney o.nicetic@uws.edu.auCơ quan Email:Phía Úc: Cán bộ hành chính Gar Jones +6124736 0631Tên: Telephone: Giám đốc, Dịch vụ nghiên cứu +6124736 0905Chức vụ: Fax: Đại học Western Sydney g.jones@uws.edu.auCơ quan Email:Phía Việt Nam +84-4-5330778 Ngô Tiến DũngTên: Telephone: Điều phối viên chương trình IPM +84-4-5330780Chức vụ: Fax: quốc gia Cục BVTV ipmppd@fpt.vnCơ quan Email: 21. Tóm tắt chung về dự án Mục đích chính của dự án này là hướng dẫn áp dụng kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn thế giới trong trồng cây có múi ở Việt Nam và mở ra cơ hội xuất khẩu mặt hàng này. Việc áp dụng phương thức Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) theo các nguyên tắc và thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) sẽ tạo ra lợi ích cả về kinh tế và môi trường, và sẽ giúp những người trồng cây có múi ở Việt Nam vượt lên hàng đầu trong sản xuất ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Sản xuất cây có múi theo tiêu chuẩn kiểm dịch xuất khẩu với mức dư lượng thuốc trừ sâu t ối thiểu quốc tế (MRL) sau khi có dự án này sẽ giúp Việt Nam có cơ hội trong thị trường xuất khẩu cạnh tranh hiện nay và tăng cường an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước. Dự án dựa trên mô hình học tập và nghiên cứu có trao đổi thông tin hai chiều, và sử dụng mô hình mở lớp huấn luyện nông dân (FFS). Các viện nghiên cứu hàng đầu của miền Nam và miền Bắc Việt Nam, cùng với các cán bộ khuyên nông của Cục BVTV và các tổ chức nông dân, bao gồm VACVINA và Hội nông dân, sẽ cùng nhau xây dựng một quy trình GAP có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Các cán bộ sẽ cùng với nông dân kiểm tra Cẩm nang hướng dẫn GAP và huấn luyện giảng viên và nông dân về IPM và GAP thông qua các FFS. Hoạt động của dự án sẽ được tổ chức ở 5 tỉnh đồng bằng sông Mekong và 8 tỉnh miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Hợp phần IPM sẽ dựa trên quy trình của dự án 036/04 VIE sẽ được điều chỉnh với sự tư vấn của các cán bộ chủ chốt của miền Bắc cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.2. Tóm tắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 292 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0