Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Giống và một số kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng Keo gỗ xẻ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cần gỗ công nghiệp ở Việt Nam tới năm 2010 được dự đoán là 9,35 triệu m3. Nhưng hiện nay rừng tự nhiên đã bị hạn chế khai thác, do đó nguồn gỗ này sẽ bị hạn và chỉ cung cấp được dưới 300.000 m3/năm (MARD, 1999). Sự thiếu hụt này sẽ được mong chờ vào nguồn gỗ rừng trồng và nhập khẩu từ nước ngoài. Để đáp ứng được nhu cầu gỗ công nghiệp và tăng độ che phủ rừng lên 43%, các chương trình trồng rừng đã lên kế hoạch phải xây dựng 5 triệu ha...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giống và một số kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng Keo gỗ xẻ " Giống và một số kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng Keo gỗ xẻ Phí Hồng Hải1, Chris Harwood2, Chris Beadle2, Vũ Đình Hưởng3, và Đặng Thịnh Triều4I. ĐẶT VẤN ĐỀNhu cần gỗ công nghiệp ở Việt Nam tới năm 2010 được dự đoán là 9,35 triệu m3. Nhưng hiện nayrừng tự nhiên đã bị hạn chế khai thác, do đó nguồn gỗ này sẽ bị hạn và chỉ cung cấp được dưới300.000 m3/năm (MARD, 1999). Sự thiếu hụt này sẽ được mong chờ vào nguồn gỗ rừng trồng vànhập khẩu từ nước ngoài. Để đáp ứng được nhu cầu gỗ công nghiệp và tăng độ che phủ rừng lên43%, các chương trình trồng rừng đã lên kế hoạch phải xây dựng 5 triệu ha rừng tới năm 2010. Đồngthời năng suất rừng trồng cũng phải tăng lên thông qua cải thiện giống và quản lý lâm sinh chonhững diện tích rừng trồng mới này.Các loài Keo đã được du nhập vào nước ta từ giữa thập kỷ trước (Nguyễn Hoàng Nhĩa, 2003). Hiệnnay, tổng diện tích các rừng trồng Keo đã lên tới 400.000 ha, bao gồm cả 150.000 ha Keo lai (HàHuy Thịnh, 2005). Sinh trưởng của rừng trồng các loài Keo là yếu tố quyết định tới cải thiện kinh tếđất nước, sự phát triển của các nông thôn, và tạo ra các sản phẩm gỗ giấy và gỗ xẻ.Dự án VIE 032/05, được tài trợ bởi Chương trình hợp tác nông nghiệp và phát triển nông thôn(CARD), đã tiến hành nhiều nghiên cứu, tăng cường năng lực và chuyển giao các chương trình đàotạo nhằm tăng lợi nhuận của các chủ hộ nhỏ trồng rừng Keo và đáp ứng nhu cầu gỗ công nghiệp chođất nước. Dự án đã có phương pháp tiếp cận đa dạng, kết hợp giữa nghiên cứu cải thiện giống, quảnlý lập địa, quản lý lâm phần và đánh giá kinh tế.Trong hoạt động của dự án, báo cáo đánh giá về cải thiện giống cho các loài Keo đã được thựchiện nhằm rà soát lại các giống Keo hiện có có thể đáp ứng trồng rừng gỗ xẻ, và đề xuất cácgiống phù hợp nhất cho trồng rừng gỗ xẻ. Các kỹ thuật nhân giống vô tính cho các giống được đềxuất cũng được đánh giá. Một số khảo nghiệm đánh giá các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đượcxây dựng. Quan trọng nhất đó là khảo nghiệm tỉa thưa và khảo nghiệm kỹ thuật lâm sinh bềnvững tại miền Trung nước ta. Hai khảo nghiệm này được thiết kế có hệ thống nhằm đánh giá cáchiệu quả của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh về chất lượng gỗ xẻ, năng suất và mức độ bền vữngcủa rừng trồng.Bài báo này sẽ chỉ trình bày một số kết quả chính của dự án từ báo cáo tổng quan về cải thiệngiống, khảo nghiệm tỉa thưa và khảo nghiệm lâm sinh bền vững.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Vật liệu và địa điểm nghiên cứu1 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (FSIV)2 CSIRO – Hệ sinh thái bền vững3 Phân viện nghiên cứu lâm nghiệp Nam bộ (FSIV)4 Phòng kỹ thuật lâm sinh (FSIV) 1Trong đánh giá tổng quan cải thiện giống Keo, rất nhiều thông tin đã có thể được tìm thấy và đềcập tới sinh trưởng của loài và xuất xứ, phương pháp nhân giống và sự phát triển các giống Keolai ở nước ta. Nếu các thông tin được phát hành thì ưu tiện sử dụng. Nếu các thông tin không đầyđủ thì đánh giá qua các ấn phẩm của các nước khác. Đánh giá phân tích tổng hợp kết hợp thảokhảo ý kiến chuyên gia được áp dụng trong Báo cáo tổng quan cải thiện giống Keo.Một rừng trồng hỗn hợp các dòng Keo lai (BV10, BV16 và BV32) 2,5 tuổi tại Đồng Hới –Quảng Bình đã được lựa chọn cho khảo nghiệm tỉa thưa. Mô hình rừng trồng này được xây dựngvào tháng 12 năm 2003. Các cây trồng mô hình này được đánh giá có sinh trưởng tốt và hìnhdáng thân đẹp. Mô hình có mật độ phù hợp và khỏe mạnh, chiều cao trung bình của rừng đạt từ6-8m, và ảnh hưởng phát triển của tán cây là rất nhỏ. Năng suất được dự đoán trên 20m3/ha/năm.Chính vì các lý do trên mô hình rừng trồng này phù hợp với các tiêu chí cho quản lý lâm phầnphục vụ gỗ xẻ.Một lập địa khác tại Trạm thực nghiệm Đông Hà – Quảng Trị (FSIV) và hỗn hợp các dòng Keolai (BV10, BV16, BV 32, BV71, BV73 and BV75) đã được lựa chọn cho thí nghiệm trồng rừng Keolai luân kỳ 2 (được gọi là khảo nghiệm lâm sinh). Khai thác Keo lai tại luân kỳ 1 và để lại cành nhỏvà lá. Lập địa này có các tiêu chuẩn phù hợp với nghiên cứu lâm sinh bền vững, đặc biệt nó đượcquản lý tốt bởi FSIV, có thể sử dụng lâu dài. Lập địa khá đồng đều và được rào cẩn thận để tránh cáctác động của gia súc chăn thả. Sáu dòng được chọn là các dòng tốt nhất của Keo lai và đã được BộNông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận là các giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật2.2 Công thức và Thiết kế thí nghiệm2.2.1 Khảo nghiệm tỉa thưaBốn công thức tỉa thưa, bảo gồm cả đối chứng (không tỉa) đã được sử dụng trong nghiên cứu (Bảng1). Thiết kế co bản của khảo nghiệm là thiết kế khối ngẫu nhiên đầy đủ, có 4 lần lặp lại. Tất cả cáccây trong các công thức thí nghiệm được tỉa cành tới 2,3 m tính từ mặt đất. Tỉa cành được tiến hànhcẩn thận sao cho các cành được cắt sát với gốc của cành và không gây hại cho gốc cành.Bảng 1. Các công thức tỉa thưa và kích thước ô tại Khảo nghiệm tỉa thưa ở Đồng Hới Công thức (Số cây/ha) Ô chính (Cây/ô) Ô lõi (Cây/ô) 1000 (không tỉa, đối chứng) 63 35 600 38 21 450 28 16 300 19 11 Diện tích ô (ha) 0.063 0.035 Kích thước (m × m) 28 × 22.5 20 × 17.52.2.2 Khảo nghiệm lâm sinh bền vữngKhảo nghiệm cũng được thiết kế theo khối ngầu nhiên đầy đủ (5 công thức và 4 lặp). Kích thước ôthí nghiệm là 21,5 x 20 m (6 hàng x 10 cây/hàng). Các ô thí nghiệm được tách rời nhau bằng 3 hàngcây ở cả chiều rộng và chiều dài của khu thí nghiệm. Các hàng bao của các ô được trồng ở giữa cácgốc cây đã chặt. Thông t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giống và một số kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng Keo gỗ xẻ " Giống và một số kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng Keo gỗ xẻ Phí Hồng Hải1, Chris Harwood2, Chris Beadle2, Vũ Đình Hưởng3, và Đặng Thịnh Triều4I. ĐẶT VẤN ĐỀNhu cần gỗ công nghiệp ở Việt Nam tới năm 2010 được dự đoán là 9,35 triệu m3. Nhưng hiện nayrừng tự nhiên đã bị hạn chế khai thác, do đó nguồn gỗ này sẽ bị hạn và chỉ cung cấp được dưới300.000 m3/năm (MARD, 1999). Sự thiếu hụt này sẽ được mong chờ vào nguồn gỗ rừng trồng vànhập khẩu từ nước ngoài. Để đáp ứng được nhu cầu gỗ công nghiệp và tăng độ che phủ rừng lên43%, các chương trình trồng rừng đã lên kế hoạch phải xây dựng 5 triệu ha rừng tới năm 2010. Đồngthời năng suất rừng trồng cũng phải tăng lên thông qua cải thiện giống và quản lý lâm sinh chonhững diện tích rừng trồng mới này.Các loài Keo đã được du nhập vào nước ta từ giữa thập kỷ trước (Nguyễn Hoàng Nhĩa, 2003). Hiệnnay, tổng diện tích các rừng trồng Keo đã lên tới 400.000 ha, bao gồm cả 150.000 ha Keo lai (HàHuy Thịnh, 2005). Sinh trưởng của rừng trồng các loài Keo là yếu tố quyết định tới cải thiện kinh tếđất nước, sự phát triển của các nông thôn, và tạo ra các sản phẩm gỗ giấy và gỗ xẻ.Dự án VIE 032/05, được tài trợ bởi Chương trình hợp tác nông nghiệp và phát triển nông thôn(CARD), đã tiến hành nhiều nghiên cứu, tăng cường năng lực và chuyển giao các chương trình đàotạo nhằm tăng lợi nhuận của các chủ hộ nhỏ trồng rừng Keo và đáp ứng nhu cầu gỗ công nghiệp chođất nước. Dự án đã có phương pháp tiếp cận đa dạng, kết hợp giữa nghiên cứu cải thiện giống, quảnlý lập địa, quản lý lâm phần và đánh giá kinh tế.Trong hoạt động của dự án, báo cáo đánh giá về cải thiện giống cho các loài Keo đã được thựchiện nhằm rà soát lại các giống Keo hiện có có thể đáp ứng trồng rừng gỗ xẻ, và đề xuất cácgiống phù hợp nhất cho trồng rừng gỗ xẻ. Các kỹ thuật nhân giống vô tính cho các giống được đềxuất cũng được đánh giá. Một số khảo nghiệm đánh giá các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đượcxây dựng. Quan trọng nhất đó là khảo nghiệm tỉa thưa và khảo nghiệm kỹ thuật lâm sinh bềnvững tại miền Trung nước ta. Hai khảo nghiệm này được thiết kế có hệ thống nhằm đánh giá cáchiệu quả của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh về chất lượng gỗ xẻ, năng suất và mức độ bền vữngcủa rừng trồng.Bài báo này sẽ chỉ trình bày một số kết quả chính của dự án từ báo cáo tổng quan về cải thiệngiống, khảo nghiệm tỉa thưa và khảo nghiệm lâm sinh bền vững.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Vật liệu và địa điểm nghiên cứu1 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (FSIV)2 CSIRO – Hệ sinh thái bền vững3 Phân viện nghiên cứu lâm nghiệp Nam bộ (FSIV)4 Phòng kỹ thuật lâm sinh (FSIV) 1Trong đánh giá tổng quan cải thiện giống Keo, rất nhiều thông tin đã có thể được tìm thấy và đềcập tới sinh trưởng của loài và xuất xứ, phương pháp nhân giống và sự phát triển các giống Keolai ở nước ta. Nếu các thông tin được phát hành thì ưu tiện sử dụng. Nếu các thông tin không đầyđủ thì đánh giá qua các ấn phẩm của các nước khác. Đánh giá phân tích tổng hợp kết hợp thảokhảo ý kiến chuyên gia được áp dụng trong Báo cáo tổng quan cải thiện giống Keo.Một rừng trồng hỗn hợp các dòng Keo lai (BV10, BV16 và BV32) 2,5 tuổi tại Đồng Hới –Quảng Bình đã được lựa chọn cho khảo nghiệm tỉa thưa. Mô hình rừng trồng này được xây dựngvào tháng 12 năm 2003. Các cây trồng mô hình này được đánh giá có sinh trưởng tốt và hìnhdáng thân đẹp. Mô hình có mật độ phù hợp và khỏe mạnh, chiều cao trung bình của rừng đạt từ6-8m, và ảnh hưởng phát triển của tán cây là rất nhỏ. Năng suất được dự đoán trên 20m3/ha/năm.Chính vì các lý do trên mô hình rừng trồng này phù hợp với các tiêu chí cho quản lý lâm phầnphục vụ gỗ xẻ.Một lập địa khác tại Trạm thực nghiệm Đông Hà – Quảng Trị (FSIV) và hỗn hợp các dòng Keolai (BV10, BV16, BV 32, BV71, BV73 and BV75) đã được lựa chọn cho thí nghiệm trồng rừng Keolai luân kỳ 2 (được gọi là khảo nghiệm lâm sinh). Khai thác Keo lai tại luân kỳ 1 và để lại cành nhỏvà lá. Lập địa này có các tiêu chuẩn phù hợp với nghiên cứu lâm sinh bền vững, đặc biệt nó đượcquản lý tốt bởi FSIV, có thể sử dụng lâu dài. Lập địa khá đồng đều và được rào cẩn thận để tránh cáctác động của gia súc chăn thả. Sáu dòng được chọn là các dòng tốt nhất của Keo lai và đã được BộNông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận là các giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật2.2 Công thức và Thiết kế thí nghiệm2.2.1 Khảo nghiệm tỉa thưaBốn công thức tỉa thưa, bảo gồm cả đối chứng (không tỉa) đã được sử dụng trong nghiên cứu (Bảng1). Thiết kế co bản của khảo nghiệm là thiết kế khối ngẫu nhiên đầy đủ, có 4 lần lặp lại. Tất cả cáccây trong các công thức thí nghiệm được tỉa cành tới 2,3 m tính từ mặt đất. Tỉa cành được tiến hànhcẩn thận sao cho các cành được cắt sát với gốc của cành và không gây hại cho gốc cành.Bảng 1. Các công thức tỉa thưa và kích thước ô tại Khảo nghiệm tỉa thưa ở Đồng Hới Công thức (Số cây/ha) Ô chính (Cây/ô) Ô lõi (Cây/ô) 1000 (không tỉa, đối chứng) 63 35 600 38 21 450 28 16 300 19 11 Diện tích ô (ha) 0.063 0.035 Kích thước (m × m) 28 × 22.5 20 × 17.52.2.2 Khảo nghiệm lâm sinh bền vữngKhảo nghiệm cũng được thiết kế theo khối ngầu nhiên đầy đủ (5 công thức và 4 lặp). Kích thước ôthí nghiệm là 21,5 x 20 m (6 hàng x 10 cây/hàng). Các ô thí nghiệm được tách rời nhau bằng 3 hàngcây ở cả chiều rộng và chiều dài của khu thí nghiệm. Các hàng bao của các ô được trồng ở giữa cácgốc cây đã chặt. Thông t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0