Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Kết quả và những bài học kinh nghiệm trong việc triển khai dự án Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao tại tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng ở các nơi xa xôi của các tỉnh miềnnúi phía bắc Việt Nam thuộc nhóm người nghèo nhất của cả nước, rất hạn chế trong việc tiếpcận tới đất nông nghiệp, dịch vụ y tế , thị trường và cơ sở hạ tầng. Các xã Văn Minh, LạngSan của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn có tỷ lệ hộ nghèo khoảng 63-68%. Đất lâm nghiệp chiếmkhoảng trên 84% và 90% tổng diện tích tự nhiên và có một tầm quan trọng trong đời sống củangười dân địa phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Kết quả và những bài học kinh nghiệm trong việc triển khai dự án "Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao tại tỉnh Bắc Kạn "Kết quả và những bài học kinh nghiệm trong việc triển khai dự án Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao tại tỉnh Bắc Kạn. Khongsak Pinyopusarerk, Trần Văn ĐiềnCơ quan thực hiện: CSIRO - Australia; Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên1. Đặt vấn đề:Những cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng ở các nơi xa xôi của các tỉnh miềnnúi phía bắc Việt Nam thuộc nhóm người nghèo nhất của cả nước, rất hạn chế trong việc tiếpcận tới đất nông nghiệp, dịch vụ y tế , thị trường và cơ sở hạ tầng. Các xã Văn Minh, LạngSan của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn có tỷ lệ hộ nghèo khoảng 63-68%. Đất lâm nghiệp chiếmkhoảng trên 84% và 90% tổng diện tích tự nhiên và có một tầm quan trọng trong đời sống củangười dân địa phương bao gồm vấn đề thu lượm củi đun, thu hái lâm sản và cây thuốc. Tuynhiên, thiếu sự tiếp cận sử dụng đất rừng và tính bất công bằng trong việc giao diện tích rừngđối với các hộ gia đình nghèo đã dẫn đến sự nghèo đói nghiêm trọng. Tình hình quản lý rừngđã trở nên nhiều bất cập bởi các vấn đề như: (i) năng suất thấp do rừng nghèo kiệt sau khi sửdụng quá mức và ít đầu tư; (ii) nhận thức của người dân về rừng như là đất chung và tự doxâm chiếm bởi sự không rõ ràng về ranh giới cũng như trách nhiệm của chủ rừng; (iii) ít có sựkhuyến khích về tái đầu tư vào rừng (không có những đảm bảo chắc chắn) và sự lỏng lẻo vềtrách nhiệm trực tiếp đối với đất rừng; (iv) nhận thức không rõ về quyền của người sử dụng,luật và các qui định về rừng cũng như các quyền tham gia vào quá trình thực thi ví dụ nhưviệc giao đất lâm nghiệp; và (v) sự hạn chế hỗ trợ từ các cơ quan chính phủ trong việc đưa ranhững giải pháp để sử dụng có hiệu quả đất rừng.Luật đất đai bắt đầu có hiệu lực từ 1/6/2004 đã cho phép các cộng đồng (thôn bản) nhận đất vàrừng. Tuy nhiên, chưa có cơ chế để thực thi các cơ hội này. Chính vì vậy, dự án sẽ hỗ trợ pháttriển những cơ chế trong khuôn khổ Quản lý rừng cộng đồng như qui hoạch sử dung đất vàgiao đất có sự tham gia nhằm thúc đẩy việc phân phối và giải quyết việc quản lý rừng bềnvững.Mục tiêu của Dự án là :Cải thiện một cách bền vững cuộc sống của những người dân nghèo sống phụ thuộc vào rừngở những vùng núi phía bắc thông qua việc tăng cường khả năng tiếp cận của họ tới nguồn tàinguyên rừng, và ảnh hưởng đến quản lý đất rừng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và pháttriển những kỹ năng thích hợp. 12. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBốn thôn: Nà Mực và Khuổi Liềng xã Văn Minh, To Đooc và Bản Sảng xã Lạng San thuộchuyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn là các thôn có đất rừng cộng đồng được chọn là điểm nghiên cứucủa dự án. Đất rừng cộng đồng là đối tượng can thiệp chính của dự án bao gồm: qui hoạch sửdụng đất, giao đất rừng, làm giàu rừng, trồng rừng mới và phát triển nông lâm kết hợp. Chấtlượng rừng cộng đồng được đánh giá thông qua việc khảo sát đánh giá chất lượng rừng nhằmxác định trữ lượng và tính đa dạng sinh học. Tình hình kinh tế xã hội của cộng đồng ngườidân và mức độ phụ thuộc về sinh kế của người dân vào rừng được xác định qua điều tra kinhtế xã hội. Số liệu liên quan đến qui hoạch sử dụng đất, giao đất rừng, làm giàu rừng, trồngrừng mới và phát triển nông lâm kết hợp được đo đếm và xác định trên mẫu đại diện. Qúatrình giao đất, quản lý quỹ phát triển rừng cộng đồng, quá trình xây dựng và thực hiện kếhoạch quản lý rừng cộng đồng cũng được ghi chép theo dõi. Kết quả cũng như tác động củacác khóa tâp huấn được phân tích và đánh giá khi kết thúc dự án. Phân tích hiệu quả kinh tếtrong quản lý rừng cộng đồng được tiến hành cho từng hoạt động.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Giao đất rừng cộng đồngViệc giao đất rừng chính thức cho cộng đồng là việc làm triển khai đầu tiên ở tỉnh Bắc Kạn.Qúa trình giao đất rừng cộng đồng gặp rất nhiều khó khăn cả về mặt thủ tục giấy tờ lẫn côngviệc ngoài hiện trường. Công việc khó khăn nhất là việc giải quyết cạnh tranh mẫu thuẫn vềranh giới rừng cộng đồng. Trước kia rừng cộng đồng được xem là tài sản chung được khaithác sử dụng bởi người dân ở nhiều thôn bản. Vì vậy thực sự đây là một việc rất khó khi chỉgiao rừng cho một thôn bản. Tuy nhiên bằng việc giải quyết các vấn đề có sự tham gia, nên đãđạt được sự thống nhất với các thôn bản lân cận. Vì thế, đường biên ranh giới rừng cộng đồngcủa 4 thôn bản đã được xác định và bản đồ hiện trạng đã được xây dựng. Việc cấp sổ đỏ chocộng đồng đã chính thức được cấp có thẩm quyền phê duyệt và cộng đồng 4 thôn đã nhậnđược đất rừng cộng đồng như số liệu trong Bảng 1. Bảng 1: Kết quả giao đất rừng cộng đồng cho 4 thôn. STT Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Kết quả và những bài học kinh nghiệm trong việc triển khai dự án "Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao tại tỉnh Bắc Kạn "Kết quả và những bài học kinh nghiệm trong việc triển khai dự án Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao tại tỉnh Bắc Kạn. Khongsak Pinyopusarerk, Trần Văn ĐiềnCơ quan thực hiện: CSIRO - Australia; Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên1. Đặt vấn đề:Những cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng ở các nơi xa xôi của các tỉnh miềnnúi phía bắc Việt Nam thuộc nhóm người nghèo nhất của cả nước, rất hạn chế trong việc tiếpcận tới đất nông nghiệp, dịch vụ y tế , thị trường và cơ sở hạ tầng. Các xã Văn Minh, LạngSan của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn có tỷ lệ hộ nghèo khoảng 63-68%. Đất lâm nghiệp chiếmkhoảng trên 84% và 90% tổng diện tích tự nhiên và có một tầm quan trọng trong đời sống củangười dân địa phương bao gồm vấn đề thu lượm củi đun, thu hái lâm sản và cây thuốc. Tuynhiên, thiếu sự tiếp cận sử dụng đất rừng và tính bất công bằng trong việc giao diện tích rừngđối với các hộ gia đình nghèo đã dẫn đến sự nghèo đói nghiêm trọng. Tình hình quản lý rừngđã trở nên nhiều bất cập bởi các vấn đề như: (i) năng suất thấp do rừng nghèo kiệt sau khi sửdụng quá mức và ít đầu tư; (ii) nhận thức của người dân về rừng như là đất chung và tự doxâm chiếm bởi sự không rõ ràng về ranh giới cũng như trách nhiệm của chủ rừng; (iii) ít có sựkhuyến khích về tái đầu tư vào rừng (không có những đảm bảo chắc chắn) và sự lỏng lẻo vềtrách nhiệm trực tiếp đối với đất rừng; (iv) nhận thức không rõ về quyền của người sử dụng,luật và các qui định về rừng cũng như các quyền tham gia vào quá trình thực thi ví dụ nhưviệc giao đất lâm nghiệp; và (v) sự hạn chế hỗ trợ từ các cơ quan chính phủ trong việc đưa ranhững giải pháp để sử dụng có hiệu quả đất rừng.Luật đất đai bắt đầu có hiệu lực từ 1/6/2004 đã cho phép các cộng đồng (thôn bản) nhận đất vàrừng. Tuy nhiên, chưa có cơ chế để thực thi các cơ hội này. Chính vì vậy, dự án sẽ hỗ trợ pháttriển những cơ chế trong khuôn khổ Quản lý rừng cộng đồng như qui hoạch sử dung đất vàgiao đất có sự tham gia nhằm thúc đẩy việc phân phối và giải quyết việc quản lý rừng bềnvững.Mục tiêu của Dự án là :Cải thiện một cách bền vững cuộc sống của những người dân nghèo sống phụ thuộc vào rừngở những vùng núi phía bắc thông qua việc tăng cường khả năng tiếp cận của họ tới nguồn tàinguyên rừng, và ảnh hưởng đến quản lý đất rừng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và pháttriển những kỹ năng thích hợp. 12. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBốn thôn: Nà Mực và Khuổi Liềng xã Văn Minh, To Đooc và Bản Sảng xã Lạng San thuộchuyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn là các thôn có đất rừng cộng đồng được chọn là điểm nghiên cứucủa dự án. Đất rừng cộng đồng là đối tượng can thiệp chính của dự án bao gồm: qui hoạch sửdụng đất, giao đất rừng, làm giàu rừng, trồng rừng mới và phát triển nông lâm kết hợp. Chấtlượng rừng cộng đồng được đánh giá thông qua việc khảo sát đánh giá chất lượng rừng nhằmxác định trữ lượng và tính đa dạng sinh học. Tình hình kinh tế xã hội của cộng đồng ngườidân và mức độ phụ thuộc về sinh kế của người dân vào rừng được xác định qua điều tra kinhtế xã hội. Số liệu liên quan đến qui hoạch sử dụng đất, giao đất rừng, làm giàu rừng, trồngrừng mới và phát triển nông lâm kết hợp được đo đếm và xác định trên mẫu đại diện. Qúatrình giao đất, quản lý quỹ phát triển rừng cộng đồng, quá trình xây dựng và thực hiện kếhoạch quản lý rừng cộng đồng cũng được ghi chép theo dõi. Kết quả cũng như tác động củacác khóa tâp huấn được phân tích và đánh giá khi kết thúc dự án. Phân tích hiệu quả kinh tếtrong quản lý rừng cộng đồng được tiến hành cho từng hoạt động.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Giao đất rừng cộng đồngViệc giao đất rừng chính thức cho cộng đồng là việc làm triển khai đầu tiên ở tỉnh Bắc Kạn.Qúa trình giao đất rừng cộng đồng gặp rất nhiều khó khăn cả về mặt thủ tục giấy tờ lẫn côngviệc ngoài hiện trường. Công việc khó khăn nhất là việc giải quyết cạnh tranh mẫu thuẫn vềranh giới rừng cộng đồng. Trước kia rừng cộng đồng được xem là tài sản chung được khaithác sử dụng bởi người dân ở nhiều thôn bản. Vì vậy thực sự đây là một việc rất khó khi chỉgiao rừng cho một thôn bản. Tuy nhiên bằng việc giải quyết các vấn đề có sự tham gia, nên đãđạt được sự thống nhất với các thôn bản lân cận. Vì thế, đường biên ranh giới rừng cộng đồngcủa 4 thôn bản đã được xác định và bản đồ hiện trạng đã được xây dựng. Việc cấp sổ đỏ chocộng đồng đã chính thức được cấp có thẩm quyền phê duyệt và cộng đồng 4 thôn đã nhậnđược đất rừng cộng đồng như số liệu trong Bảng 1. Bảng 1: Kết quả giao đất rừng cộng đồng cho 4 thôn. STT Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 295 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 173 0 0 -
10 trang 111 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 101 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 63 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 37 1 0