Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Khuyến nông và sự chấp nhận của nông dân
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 742.81 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung giao nộp:• Vật liệu tập huấn phục vụ công tác khuyến nông và đào tạo nông dân• Đánh giá tác động và sự phù hợp của tập huấn nông dân thông qua điều tra nhữngngười được tập huấn năm 2005 để xác định sự hiểu biết của nông dân• Chi tiết về chất lượng của 3 loại cây trồng được bán tại các siêu thị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Khuyến nông và sự chấp nhận của nông dân "Báo cáo tiến độ 8: Khuyến nông và sự chấp nhận của nông dânNội dung giao nộp: • Vật liệu tập huấn phục vụ công tác khuyến nông và đào tạo nông dân • Đánh giá tác động và sự phù hợp của tập huấn nông dân thông qua điều tra những người được tập huấn năm 2005 để xác định sự hiểu biết của nông dân • Chi tiết về chất lượng của 3 loại cây trồng được bán tại các siêu thịVật liệu tập huấn phục vụ công tác khuyến nôngBổ sung thêm từ tài liệu của hội thảo tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt và CầnThơ (đã cung cấp từ trước), một số bảng hướng dẫn cho cán bộ khuyến nông phát triển theonhóm: • Sản xuất cà chua trong nhà kính • Sản xuất dưa chuột trong nhà kính • Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất cà chua và dưa chuột trong nhà kính. • Giới thiệu hệ thống sản xuất thủy canh.Phần phụ lục 1. Đề nghị phối hợp Phụ lục này (sau khi điều chỉnh một ít) với 1 số các nộidung khác để đưa vào bài báo có tiêu đề “ Hiện trạng canh tác trong nhà màngPolyethylene ở Việt Nam hiện nay”. Bài báo sẽ cập nhật các thông tin sau: • Kiểu nhà màng nào được thử nghiệm tại Việt Nam. (protected system thực chất là trồng trong nhà màng (trồng có bảo vệ) • Hiện nay hệ thống nào được giới thiệu • Hệ thống nào phát triển được để thu được hiệu quả kinh tế • Đảm bảo chất lượng từ cánh đồng đến chợBài báo này sẽ cung cấp nguồn để có thể cập nhật như một công nghệ và hệ thống duy trìvà phát triển ở Việt NamHơn thế nữa để làm được điều này IAS cũng đã tiến hành hàng loạt các lớp FFS sản xuấtrau an toàn (Phụ lục 2).Đánh giá tác động và sự phù hợp của các lớp tập huấnĐiều tra học viên được tiến hành ở hội thảo tại Cần Thơ, Đà Lạt (kết quả ở phụ lục 3)Để đánh giá ảnh hưởng và tác động của nông dân và hoạt động tập huấn khuyến nông, báocáo điều tra cũng được tiến hành. Báo cáo cũng đã trình bày ở các báo cáo tiến độ trướcđây.Các thành viên tham gia dự án đã xây dựng được những hệ thống thủy canh công nghệ thấpvà sử dụng chúng vào các hoạt động nghiên cứu của họ. Họ cũng đã được mời tư vấn choCông ty Giống cây trồng Hà Nội bởi Công ty này đang muốn cải thiện nhà màng và hệthống thủy canh của họ. 1. Ông Nguyễn Hồng Phong, chủ trại ươm giống rau ở Lâm Đồng đã và đang áp dụng những gì ông học được từ Dự án này thông qua các hoạt động: - Tập huấn trong nước - Tham quan, học tập tại Úc - Tư vấn của các thành viện dự án trong quá trình sản xuất. 1Trong báo cáo giai đoạn này, TS. Ngô Quang Vinh (Viện KHKTNNMN) đã cung cấp thêmnhững thông tin cập nhật (Phụ lục 3) về những đổi thay mà ông Phong có được kể từ saubáo cáo kỳ trước. Chúng ta có thể thấy được sự đổi thay của ông Phong không chỉ trongphương pháp canh tác mà còn trong phương pháp sơ chế sau thu hoạch và tiếp cận thịtrường.Ông Ngô Minh Dũng (IAS) cũng đã phỏng vấn thêm 3 nông dân ở Lâm Đồng để tìm hiểuxem kết quả của các cuộc huần luyện năm 2006 đã có ảnh hưởng đến sản xuất của họ rasao. Ngoài ra, tháng 8 năm 2008, 3 nông dân khác gồm ông Nguyễn Văn Là (Phú Thịnh,Kim Động), Nguyễn Văn Khôi (Tân Tiến, An Dương) và Nguyễn Văn Chuyên (Quỳ Nhật,Nghĩa Hằng) cũng đã được phỏng vấn với cùng mục đích như trên.Khi được hỏi rằng Dự án đã giúp họ được gì trong việc sản xuất dưa chuột và cà chua cũngnhư họ đã học được những gì mới từ các buổi tập huấn. Nông dân cho biết, họ đã học đượccách sản xuất rau an toàn, cách sử dụng màng phủ, cách ghép cà chua, họ cũng được giớithiệu về các giống kháng bệnh, lợi ích củ chúng trong việc giúp cho họ năng cao năng suất,giảm bớt việc dùng thuốc sâu bệnh. Họ cũng được học về Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)và quản lý sau thu hoạch.Khi được hỏi họ đã áp dụng những kỹ thuật nào. Câu trả lời là họ đã áp dụng việc phủluống bằng màng phủ nông nghiệp, sử dụng giống mới. Trong sản xuất họ đã giảm việc sửdụng thuốc sâu bệnh từ 15-20 lần (trước đây) xuống còn 3-5 lần mỗi vụ.Khi được hỏi lý do vì sao họ áp dụng kỹ thuật và có những thay đổi trong sản xuất nhưtrên. Họ trả lời rằng vì những kỹ thuật đó đã giúp họ tăng thêm được thu nhập, giảm đượcviệc dùng thuốc sâu bệnh và giúp họ nâng cao thêm năng suất, chất lượng rau.Lẽ ra đã có 1 cuộc điều tra đầy đủ hơn đối với các học viên đã được tập huấn năm 2006nhưng chúng tôi đã không làm vì không có số liệu cơ bản (điều tra trước tập huấn) nênkhông có cơ sở so sánh đánh giá. Mặt khác, số học viên tham gia các lớp tập huấn năm2006 đã hơi ít lại còn được chọn lọc lại (chỉ một số rất ít) để tham gia dự án năm 2007.Xác định chất lượngBởi những người nông dân sản xuất rau trong nhà màng đều nhắm tới mục tiêu bán hàngcho siêu thị, nên chúng tôi đã tiến hành những cuộc trao đổi với Metro về chất lượng, xácđịnh chất lượng và đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như cách thức làm sao Metro hấpdẫn nông dân bán hàng cho họ.Trong đợt tập huấn tại Cần Thơ, một số nông dân đã hỏi Metro rằng làm thế nào để họ cóthể trở thành các nhà cung cấp rau cho Metro. Phụ lục số 4 là 3 yêu cầu của Metro (để nôngdân trở thành nhà cung cấp nông sản cho họ). Khi thảo thuận với người quản lý hệ thốngcung cấp hàng cho Metro tại TPHCM chúng tôi được biết rằng Metro thường gặp khó khănvì ND không đáp ứng được những yêu cầu này. Họ thường chủ động tìm đến, thỏa thuậnvới nhóm nông dân tham gia các dự án như là dự án của chúng tôi để có nguồn sản phẩmđáp ứng được yêu cầu của họ. Trong khi đó, ở dự án này chúng tôi đã hoàn thành cácchương trình huấn luyện, tạo điều kiện (tiềm năng) cho các dự án khác của AusAID CARDkế tục. Metro đã rất phấn khởi khi làm việc với Dự án bởi Dự án đã tập huấn cho Nông dân 2biết cách quản lý đồng ruộng và thực hiện các biện pháp kỹ thuật sau thu hoạch. Sự liên kếtnày rõ ràng là rất có giá trị cho các dự án của CARD trong tương lai.Phụ lục 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Khuyến nông và sự chấp nhận của nông dân "Báo cáo tiến độ 8: Khuyến nông và sự chấp nhận của nông dânNội dung giao nộp: • Vật liệu tập huấn phục vụ công tác khuyến nông và đào tạo nông dân • Đánh giá tác động và sự phù hợp của tập huấn nông dân thông qua điều tra những người được tập huấn năm 2005 để xác định sự hiểu biết của nông dân • Chi tiết về chất lượng của 3 loại cây trồng được bán tại các siêu thịVật liệu tập huấn phục vụ công tác khuyến nôngBổ sung thêm từ tài liệu của hội thảo tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt và CầnThơ (đã cung cấp từ trước), một số bảng hướng dẫn cho cán bộ khuyến nông phát triển theonhóm: • Sản xuất cà chua trong nhà kính • Sản xuất dưa chuột trong nhà kính • Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất cà chua và dưa chuột trong nhà kính. • Giới thiệu hệ thống sản xuất thủy canh.Phần phụ lục 1. Đề nghị phối hợp Phụ lục này (sau khi điều chỉnh một ít) với 1 số các nộidung khác để đưa vào bài báo có tiêu đề “ Hiện trạng canh tác trong nhà màngPolyethylene ở Việt Nam hiện nay”. Bài báo sẽ cập nhật các thông tin sau: • Kiểu nhà màng nào được thử nghiệm tại Việt Nam. (protected system thực chất là trồng trong nhà màng (trồng có bảo vệ) • Hiện nay hệ thống nào được giới thiệu • Hệ thống nào phát triển được để thu được hiệu quả kinh tế • Đảm bảo chất lượng từ cánh đồng đến chợBài báo này sẽ cung cấp nguồn để có thể cập nhật như một công nghệ và hệ thống duy trìvà phát triển ở Việt NamHơn thế nữa để làm được điều này IAS cũng đã tiến hành hàng loạt các lớp FFS sản xuấtrau an toàn (Phụ lục 2).Đánh giá tác động và sự phù hợp của các lớp tập huấnĐiều tra học viên được tiến hành ở hội thảo tại Cần Thơ, Đà Lạt (kết quả ở phụ lục 3)Để đánh giá ảnh hưởng và tác động của nông dân và hoạt động tập huấn khuyến nông, báocáo điều tra cũng được tiến hành. Báo cáo cũng đã trình bày ở các báo cáo tiến độ trướcđây.Các thành viên tham gia dự án đã xây dựng được những hệ thống thủy canh công nghệ thấpvà sử dụng chúng vào các hoạt động nghiên cứu của họ. Họ cũng đã được mời tư vấn choCông ty Giống cây trồng Hà Nội bởi Công ty này đang muốn cải thiện nhà màng và hệthống thủy canh của họ. 1. Ông Nguyễn Hồng Phong, chủ trại ươm giống rau ở Lâm Đồng đã và đang áp dụng những gì ông học được từ Dự án này thông qua các hoạt động: - Tập huấn trong nước - Tham quan, học tập tại Úc - Tư vấn của các thành viện dự án trong quá trình sản xuất. 1Trong báo cáo giai đoạn này, TS. Ngô Quang Vinh (Viện KHKTNNMN) đã cung cấp thêmnhững thông tin cập nhật (Phụ lục 3) về những đổi thay mà ông Phong có được kể từ saubáo cáo kỳ trước. Chúng ta có thể thấy được sự đổi thay của ông Phong không chỉ trongphương pháp canh tác mà còn trong phương pháp sơ chế sau thu hoạch và tiếp cận thịtrường.Ông Ngô Minh Dũng (IAS) cũng đã phỏng vấn thêm 3 nông dân ở Lâm Đồng để tìm hiểuxem kết quả của các cuộc huần luyện năm 2006 đã có ảnh hưởng đến sản xuất của họ rasao. Ngoài ra, tháng 8 năm 2008, 3 nông dân khác gồm ông Nguyễn Văn Là (Phú Thịnh,Kim Động), Nguyễn Văn Khôi (Tân Tiến, An Dương) và Nguyễn Văn Chuyên (Quỳ Nhật,Nghĩa Hằng) cũng đã được phỏng vấn với cùng mục đích như trên.Khi được hỏi rằng Dự án đã giúp họ được gì trong việc sản xuất dưa chuột và cà chua cũngnhư họ đã học được những gì mới từ các buổi tập huấn. Nông dân cho biết, họ đã học đượccách sản xuất rau an toàn, cách sử dụng màng phủ, cách ghép cà chua, họ cũng được giớithiệu về các giống kháng bệnh, lợi ích củ chúng trong việc giúp cho họ năng cao năng suất,giảm bớt việc dùng thuốc sâu bệnh. Họ cũng được học về Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)và quản lý sau thu hoạch.Khi được hỏi họ đã áp dụng những kỹ thuật nào. Câu trả lời là họ đã áp dụng việc phủluống bằng màng phủ nông nghiệp, sử dụng giống mới. Trong sản xuất họ đã giảm việc sửdụng thuốc sâu bệnh từ 15-20 lần (trước đây) xuống còn 3-5 lần mỗi vụ.Khi được hỏi lý do vì sao họ áp dụng kỹ thuật và có những thay đổi trong sản xuất nhưtrên. Họ trả lời rằng vì những kỹ thuật đó đã giúp họ tăng thêm được thu nhập, giảm đượcviệc dùng thuốc sâu bệnh và giúp họ nâng cao thêm năng suất, chất lượng rau.Lẽ ra đã có 1 cuộc điều tra đầy đủ hơn đối với các học viên đã được tập huấn năm 2006nhưng chúng tôi đã không làm vì không có số liệu cơ bản (điều tra trước tập huấn) nênkhông có cơ sở so sánh đánh giá. Mặt khác, số học viên tham gia các lớp tập huấn năm2006 đã hơi ít lại còn được chọn lọc lại (chỉ một số rất ít) để tham gia dự án năm 2007.Xác định chất lượngBởi những người nông dân sản xuất rau trong nhà màng đều nhắm tới mục tiêu bán hàngcho siêu thị, nên chúng tôi đã tiến hành những cuộc trao đổi với Metro về chất lượng, xácđịnh chất lượng và đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như cách thức làm sao Metro hấpdẫn nông dân bán hàng cho họ.Trong đợt tập huấn tại Cần Thơ, một số nông dân đã hỏi Metro rằng làm thế nào để họ cóthể trở thành các nhà cung cấp rau cho Metro. Phụ lục số 4 là 3 yêu cầu của Metro (để nôngdân trở thành nhà cung cấp nông sản cho họ). Khi thảo thuận với người quản lý hệ thốngcung cấp hàng cho Metro tại TPHCM chúng tôi được biết rằng Metro thường gặp khó khănvì ND không đáp ứng được những yêu cầu này. Họ thường chủ động tìm đến, thỏa thuậnvới nhóm nông dân tham gia các dự án như là dự án của chúng tôi để có nguồn sản phẩmđáp ứng được yêu cầu của họ. Trong khi đó, ở dự án này chúng tôi đã hoàn thành cácchương trình huấn luyện, tạo điều kiện (tiềm năng) cho các dự án khác của AusAID CARDkế tục. Metro đã rất phấn khởi khi làm việc với Dự án bởi Dự án đã tập huấn cho Nông dân 2biết cách quản lý đồng ruộng và thực hiện các biện pháp kỹ thuật sau thu hoạch. Sự liên kếtnày rõ ràng là rất có giá trị cho các dự án của CARD trong tương lai.Phụ lục 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 165 0 0 -
10 trang 109 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 99 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 66 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 61 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0