Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam - MS6

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.65 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở việt nam - ms6 ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam - MS6 "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chương trình Hợp tác nông nghiệp và phát triển nông thôn 013VIE/05 Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam MS6: Báo cáo 6 tháng lần 3 Tháng 08/2007 11. Thông tin cơ quan Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt NamTên dự án Trường Đại học Cần ThơCơ quan Việt Nam Tiến sĩ Hà Thanh ToànĐiều hành dự án phía Việt Nam Trường Đại học Nông Lâm TP. HCMCơ quan Việt Nam Tiến sĩ Phạm Hồng Đức PhướcĐiều hành dự án phía Việt Nam Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Tây NguyênCơ quan Việt Nam Tiến sĩ Nguyễn Văn ThườngĐiều hành dự án phía Việt Nam QDPI&FTổ chức Úc Neil HollywoodNhân sự 02/2006Ngày bắt đầu 02/2008Ngày hoàn thành (lúc đầu) 04/2008Ngày hoàn thành (lúc sau) 6 tháng lần 3 đến 08/2007Thời gian báo cáoNhân viên liên hệPhía Úc: Điều hành Neil Hollywood 617 34068643Tên: Telephone: Nhà vi sinh vật học 617 34068699Chức vụ: Fax: QDPI&F Neil.hollywood@dpi.qld.gov.auTổ chức: Email:Phía Úc: Liên hệ hành chính Michelle Robbins 617 33462711Tên: Telephone: Nhân viên kế hoạch 617 33462727Chức vụ: Fax: QDPI&F Michelle.robbins@dpi.qld.gov.auTổ chức: Email:Phía Việt Nam Hà Thanh Toàn 84 71 830604Tên: Telephone: Giám đốc Viện NC&PT CNSH 84 71 830604Chức vụ: Fax: Trường Đại học Cần Thơ httoan@ctu.edu.vnCơ quan: Email: 12. Tóm lược dự án Chính phủ Việt Nam đang tập trung vào chất lượng cao của hạt ca cao Việt Nam và đề ra mục đích sẽ có 10.000 hecta trồng ca cao đến 2010, với trọng tâm là ở tỉnh Đắc lắc và với 18.000 ha ở đồng bằng Sông Cửu Long, nơi là vùng ưu tiên cho dự án CARD. Các hộ nông dân sản xuất nhỏ sẽ canh tác hầu hết ở vùng này và thấy rằng giá trị cao của ca cao có thể giúp sự phát triển nông thôn. Tuy nhiên, có ý kiến rằng Việt Nam sản xuất ca cao được lên men chất lượng cao với giá cao chênh lệch, điều đó sẽ tăng thêm thu nhập cho người nông dân trồng ca cao Việt Nam. Phương thức tốt nhất để đảm bảo chất lượng tốt là huấn luyện những chuyên gia Việt Nam về phương pháp đánh giá các chỉ tiêu chất lượng ca cao, các phương pháp lên men và sấy khô. Những nhà khoa học của nhóm phát triển ca cao Việt Nam sẽ được chọn để huấn luyện bao gồm các nhà khoa học của Đại học Nông lâm, Đại học Cần Thơ (nằm tại một trong những vùng trồng ca cao rộng lớn nhất Đồng bằng Sông Cửu Long), và WASI (Viện nghiên cứu ca cao của chính phủ, đặt tại tỉnh Đắc Lắc). Trong dự án, phương pháp lên men và sấy mặt trời hạt ca cao ở phạm vi hộ gia đình, đã được phát triển ở các nước khác, sẽ được kiểm chứng và điều chỉnh trong điều kiện Việt Nam và sự chấp nhận làm theo các yêu cầu thực tiễn của người dân. Những phương pháp này sẽ được chuyển giao cho các hộ nông dân và các hệ thống khác. Kế tiếp sau đó, đội ngũ cán bộ được tập huấn phân tích hóa học và cảm quan ca cao dưới sự chỉ đạo của QDPI&F. Điều này sẽ đáp ứng mục đích sản xuất ca cao với chất lượng mong muốn, từ đó ca cao có thể được kiểm soát bởi các đơn vị Việt Nam tham gia dự án.3. Tóm lược kết quả chính đạt đượcMột chuyên gia Úc đã đến Việt Nam vào tháng 4 năm 2007. Trong chuyến đi, ông đã đếnthăm 3 cơ quan hợp tác.Mục đích của chuyến thăm được mô tả sơ lược trong tài liệu dự án mục 3.2 “Kế hoạch thựchiện” và cơ bản hoàn thành mục 9-14. Cụ thể như sau:Thí nghiệm lên men trong “nhà nóng” (hot house) đã được tiến hành tại WASI vào tháng 4,trong chuyến làm việc của chuyên gia Úc. Thí nghiệm này thực hiện v ...

Tài liệu được xem nhiều: