Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam - MS8: Đánh giá năng lực của cán Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm TPHCM và Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.96 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm TP. HCM và Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên về: • Thiết kế, lắp đặt và hướng dẫn nông dân sử dụng các thiết bị lên men và sấy khô phù hợp. • Các kỹ năng thiết lập và quản lý về hội đồng đánh giá mùi vị, phân tích cảm quan ca cao và các tiến trình sinh trắc. • Phân tích và báo cáo các thử nghiệm ở nông hộ tại Bến Tre, Tây Nguyên và các địa điểm của chương trình Success, bao gồm việc phân tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam - MS8: Đánh giá năng lực của cán Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm TPHCM và Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên " Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chương trình Hợp tác Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 013/VIE05 Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam MS8: Đánh giá năng lực của cán Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm TPHCM và Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm TP. HCM và Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên về: • Thiết kế, lắp đặt và hướng dẫn nông dân sử dụng các thiết bị lên men và sấy khô phù hợp. • Các kỹ năng thiết lập và quản lý về hội đồng đánh giá mùi vị, phân tích cảm quan ca cao và các tiến trình sinh trắc. • Phân tích và báo cáo các thử nghiệm ở nông hộ tại Bến Tre, Tây Nguyên và các địa điểm của chương trình Success, bao gồm việc phân tích khuynh hướng tài chính của nông dân từ việc tham gia cải tiến chất lượng ca cao. Nội dung 1. Thông tin cơ quan..................................................................................................................1 2. Tóm lược dự án......................................................................................................................2 3. Tóm lược kết quả chính đạt được .........................................................................................2 4. Giới thiệu và cơ sở của dự án................................................................................................5 5. Kết quả đạt được đến thời điểm hiện tại ...............................................................................6 5.1. Các điểm thực hiện nổi bật .......................................................................................................... 6 5.2. Lợi ích cho các nông hộ ................................................................................................................ 8 5.3. Xây dựng năng lực........................................................................................................................ 9 5.4. Sự quảng bá .................................................................................................................................. 9 5.5. Quản lí dự án................................................................................................................................. 9 6. Báo cáo về các vấn đề liên quan..........................................................................................10 6.1. Về môi trường ............................................................................................................................. 10 6.2. Về giới tính và xã hội.................................................................................................................. 10 7. Vấn đề về sự thực hiện và tính bền vững............................................................................11 7.1. Vấn đề và giới hạn ...................................................................................................................... 11 7.2. Các chọn lựa................................................................................................................................ 11 7.3. Tính bền vững ............................................................................................................................. 11 8. Các bước chính tiếp theo .....................................................................................................12 9. Kết luận ................................................................................................................................12 1. Thông tin cơ quan Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam. Tên dự án Trường Đại học Cần Thơ Cơ quan Việt Nam Tiến sĩ Hà Thanh Toàn Điều hành dự án phía Việt Nam Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM Cơ quan Việt Nam Tiến sĩ Phạm Hồng Đức Phước Điều hành dự án phía Việt Nam Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Tây Nguyên Cơ quan Việt Nam Tiến sĩ Nguyễn Văn Thường Điều hành dự án phía Việt Nam QDPI&F Tổ chức Úc Neil Hollywood Nhân sự 02/2006 Ngày bắt đầu 02/2008 Ngày hoàn thành (lúc đầu) 06/2008 Ngày hoàn thành (lúc sau) Nhân viên liên hệ Phía Úc: Điều hành Neil Hollywood 617 34068643 Tên: Điện thoại: Nhà vi sinh vật học 617 34068699 Chức vụ: Fax: QDPI&F Neil.hollywood@dpi.qld.gov.au Tổ chức: Email: Phía Úc: Liên hệ hành chính Michelle Robbins 617 33462711 Tên: Điện thoại: Nhân viên kế hoạch 617 33462727 Chức vụ: Fax: QDPI&F Michelle.robbins@dpi.qld.gov.au Tổ chức: Email: Phía Việt Nam Hà Thanh Toàn 84 71 830604 Tên: Điện thoại: Giám đốc Viện NC&PT CN ...

Tài liệu được xem nhiều: