Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Một số giải pháp bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.35 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng ngập mặn (RNM) của huyện Hậu Lộc đã có từ rất lâu có những giai đoạn lên tới hàng trăm ha phân bố ở 4 xã Xuân Lộc, Hải Lộc, Hòa Lộc, Đa Lộc. Song do bị khai thác quá mức, tác hại lớn nhất là phá rừng để làm đầm nuôi tôm, cua như các xã Xuân Lộc, Hòa Lộc, Hải Lộc nên diện tích RNM giảm đi rõ rệt. Hiện nay RNM ở Xuân Lộc, Hòa Lộc không còn nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Một số giải pháp bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh HóaUBND huyện Hậu Lộc KS. Trịnh Cao Sơn Một số giải pháp bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa Trịnh Cao Sơn, UBND huyện Hậu Lộc – Thanh HóaCơ quan thực hiện: UBND huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh HóaTóm tắt: Rừng ngập mặn (RNM) của huyện Hậu Lộc đã có từ rất lâu có những giai đoạn lên tớihàng trăm ha phân bố ở 4 xã Xuân Lộc, Hải Lộc, Hòa Lộc, Đa Lộc. Song do bị khai thác quámức, tác hại lớn nhất là phá rừng để làm đầm nuôi tôm, cua như các xã Xuân Lộc, Hòa Lộc,Hải Lộc nên diện tích RNM giảm đi rõ rệt. Hiện nay RNM ở Xuân Lộc, Hòa Lộc không cònnữa. RNM có vị trí và tầm quan trọng trong việc bảo bảo vệ 12 km đê biển, giảm nhẹ thiêntai và có tính bền vững lâu dài cho nhân dân các xã ven biển của huyện Hậu Lộc, vì vậykhông có con đường nào khác ngoài việc kiên cố hoá đê biển qua việc phải trồng RNM chắnsóng. Từ năm 1980 huyện Hậu Lộc đã tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước và các Dự án, tổ chứcQuốc tế để tiến hành tổ chức, phát động phong trào trồng và khôi phục lại RNM. Song, việctổ chức trồng rừng gặp rất nhiều khó khăn, tỉ lệ cây rừng tồn tại sau trồng là rất ít vởi tỉ lệsống từ 10 – 15%, thậm chí có những đợt trồng sau 1 – 2 năm không còn một diện tích rừngnào sống được. Nguyên nhân chủ yếu do bãi bồi nằm xa cửa sông, sóng to, tỉ lệ bùn hoa cao. Đặc biệt,do yếu tố Hà (Barnacles) bám vào gây chết cây, cộng với nhận thức của người dân chưa cao,chưa ý thức được tầm quan trọng của rừng đã tổ chức vào rừng non khai thác thủy hải sản,chặt rừng làm củi. Bên cạnh đó, do chủ chương chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các địa phươngđã tạo điều kiện cho các chủ đầm, người dân chặt phá cây rừng tạo ra các khu đầm lớn để nuôitrồng thủy sản và khai thác nguồn hải sản tại chỗ, đây là nguồn thu nhập chính của người dânđịa phương. Nên trong một giai đoạn nhất định huyện không thể tổ chức được trồng rừng vàdiện tích rừng bị phá đi nhiều. Trước tình hình nói trên, huyện đã có chủ trương giao lại choĐồn biên phòng 114 quản lý bảo vệ toàn bộ diện diện tích rừng già. Tổ chức tuyên truyền vaitrò của rừng đến tận người dân, các tổ chức đoàn thể và chính quyền địa phương gần khu vựccó rừng và xa rừng. Đồng thời, nghiên cứu để đặt câu hỏi tại sao tỷ lệ sống sau trồng lại thấp.Cùng với đó, thử nghiệm phương án giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn quản lý, chăm sóc,bảo vệ rừng. 1UBND huyện Hậu Lộc KS. Trịnh Cao Sơn Với các giải pháp trên, kết quả là từ năm 1996 đến nay diện tích RNM của huyệnkhông ngừng tăng lên. Năm 1996 – 2000 chỉ có 214 ha nhưng kể từ năm 2006 – 2009 huyệnđã trồng thêm được 284 ha RNM. Đó là kết quả thành công của việc tìm ra nguyên nhân tạisao trồng RNM không phát triển được và đưa ra biện pháp bảo vệ phục hồi rừng một cáchhợp lý dựa vào cộng đồng dân cư thôn là những người trực tiếp hưởng lợi.I. Đặt vấn đề và mục tiêu của đề tài :1.1. Đặt vấn đề: Hậu Lộc là huyện đồng bằng ven biển nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thanh Hoá vớitổng diện tích tự nhiên là 14.367,19 ha. Trong đó có 1.170 ha đất bãi bồi ven biển để kết hợptrồng rừng và nuôi trồng thủy sản. Huyện có 27 đơn vị hành chính (26 xã và 1 thị trấn), tổngdân số toàn huyện năm 2009 là 163.971 người, mật độ 11,4 người/km2. Huyện có có 5 xã vùng ven biển (Đa Lộc, Minh Lộc, Ngư Lộc, Hưng Lộc, Hải Lộc)nằm về phía Đông với diện tích tự nhiên 3.442,25 ha (chiếm 23,81% DT tự nhiên), dân số57.068 người (chiếm 34,8% dân số toàn huyện) được bao bọc bởi các sông: Phía Bắc là SôngLèn, Phía Nam là sông sông Lạch Trường, Phía Đông giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển12 km. Vùng ven biển huyện Hậu Lộc có vai trò hết sức quan trọng về kinh tế, chính trị và anninh Quốc Phòng. Đây là nơi tập trung đông dân cư, tàu thuyền khai thác thủy sản, cơ sở sảnxuất nông – lâm – thủy sản. Đặc biệt, đây là nơi tập trung hệ thống đê biển, đê sông, các côngtrình cơ sở hạ tầng thường nằm sát ven biển, Hàng năm chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai,nhất là nhưng cơn bão nhiệt đới, trung bình hứng chịu từ 5 – 6 cơn/năm, mùa mưa bão Hàngnăm thường bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11. Trong đó, các tháng 8,9,10 tập trungnhiều bão nhất và là những cơn bão mạnh. Đối với các xã ven biển của huyện phải đối mặt với tác động tàn phá của thiên tai, bão,lụt, triều cường … thiệt hại Hàng năm do thiên tai ngây ra là rất lớn. Chỉ tính từ năm 2003 trởlại đây, đã có nhiều trận bão với sức gió mạnh, mưa to kèm theo sóng lớn, nước biển dâng gâytai họa thường xuyên để lại hậu quả nặng nề, nó không chỉ gây hậu quả trước mắt mà còn đểlại di chứng cho nhiều năm sau đó khó có thể khắc phục được. Điển hình cơn bão số 5 ngày28/8/2003, cơn bão số 7 ngày 27/9/2005 đã đổ bộ vào huyện làm cho 3 km đê biển đã được kèhóa nhưng không có rừng chắn sóng bị vỡ đê, nước biển tràn vào làm cho Nhà cửa, lúa, raumàu bị phá hủy. Hàng nghìn ha đất bị nhiễm mặn, dịch bệnh phát sinh, đời sống nhân dân gặpnhiều khó khăn, thiệt hại kinh tế lên tới Hàng trăm tỷ đồng. Trong khi đó 2km đê biển cóRNM chắn sóng vẫn an toàn trước sóng dữ. RNM là một thành phần rất quan trọng của môi trường tự nhiên, nằm trong hệ sinhthái đất ngập nước ven biển. RNM được coi là nguồn tài nguyên ven biển vô cùng hữu ích đối 2UBND huyện Hậu Lộc KS. Trịnh Cao Sơnvới sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống con người. Các khu RNM là lá phổi không thểthiếu, đảm bảo cho hệ sinh thái ven biển phát triển. RNM còn cung cấp cho con ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Một số giải pháp bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh HóaUBND huyện Hậu Lộc KS. Trịnh Cao Sơn Một số giải pháp bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa Trịnh Cao Sơn, UBND huyện Hậu Lộc – Thanh HóaCơ quan thực hiện: UBND huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh HóaTóm tắt: Rừng ngập mặn (RNM) của huyện Hậu Lộc đã có từ rất lâu có những giai đoạn lên tớihàng trăm ha phân bố ở 4 xã Xuân Lộc, Hải Lộc, Hòa Lộc, Đa Lộc. Song do bị khai thác quámức, tác hại lớn nhất là phá rừng để làm đầm nuôi tôm, cua như các xã Xuân Lộc, Hòa Lộc,Hải Lộc nên diện tích RNM giảm đi rõ rệt. Hiện nay RNM ở Xuân Lộc, Hòa Lộc không cònnữa. RNM có vị trí và tầm quan trọng trong việc bảo bảo vệ 12 km đê biển, giảm nhẹ thiêntai và có tính bền vững lâu dài cho nhân dân các xã ven biển của huyện Hậu Lộc, vì vậykhông có con đường nào khác ngoài việc kiên cố hoá đê biển qua việc phải trồng RNM chắnsóng. Từ năm 1980 huyện Hậu Lộc đã tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước và các Dự án, tổ chứcQuốc tế để tiến hành tổ chức, phát động phong trào trồng và khôi phục lại RNM. Song, việctổ chức trồng rừng gặp rất nhiều khó khăn, tỉ lệ cây rừng tồn tại sau trồng là rất ít vởi tỉ lệsống từ 10 – 15%, thậm chí có những đợt trồng sau 1 – 2 năm không còn một diện tích rừngnào sống được. Nguyên nhân chủ yếu do bãi bồi nằm xa cửa sông, sóng to, tỉ lệ bùn hoa cao. Đặc biệt,do yếu tố Hà (Barnacles) bám vào gây chết cây, cộng với nhận thức của người dân chưa cao,chưa ý thức được tầm quan trọng của rừng đã tổ chức vào rừng non khai thác thủy hải sản,chặt rừng làm củi. Bên cạnh đó, do chủ chương chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các địa phươngđã tạo điều kiện cho các chủ đầm, người dân chặt phá cây rừng tạo ra các khu đầm lớn để nuôitrồng thủy sản và khai thác nguồn hải sản tại chỗ, đây là nguồn thu nhập chính của người dânđịa phương. Nên trong một giai đoạn nhất định huyện không thể tổ chức được trồng rừng vàdiện tích rừng bị phá đi nhiều. Trước tình hình nói trên, huyện đã có chủ trương giao lại choĐồn biên phòng 114 quản lý bảo vệ toàn bộ diện diện tích rừng già. Tổ chức tuyên truyền vaitrò của rừng đến tận người dân, các tổ chức đoàn thể và chính quyền địa phương gần khu vựccó rừng và xa rừng. Đồng thời, nghiên cứu để đặt câu hỏi tại sao tỷ lệ sống sau trồng lại thấp.Cùng với đó, thử nghiệm phương án giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn quản lý, chăm sóc,bảo vệ rừng. 1UBND huyện Hậu Lộc KS. Trịnh Cao Sơn Với các giải pháp trên, kết quả là từ năm 1996 đến nay diện tích RNM của huyệnkhông ngừng tăng lên. Năm 1996 – 2000 chỉ có 214 ha nhưng kể từ năm 2006 – 2009 huyệnđã trồng thêm được 284 ha RNM. Đó là kết quả thành công của việc tìm ra nguyên nhân tạisao trồng RNM không phát triển được và đưa ra biện pháp bảo vệ phục hồi rừng một cáchhợp lý dựa vào cộng đồng dân cư thôn là những người trực tiếp hưởng lợi.I. Đặt vấn đề và mục tiêu của đề tài :1.1. Đặt vấn đề: Hậu Lộc là huyện đồng bằng ven biển nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thanh Hoá vớitổng diện tích tự nhiên là 14.367,19 ha. Trong đó có 1.170 ha đất bãi bồi ven biển để kết hợptrồng rừng và nuôi trồng thủy sản. Huyện có 27 đơn vị hành chính (26 xã và 1 thị trấn), tổngdân số toàn huyện năm 2009 là 163.971 người, mật độ 11,4 người/km2. Huyện có có 5 xã vùng ven biển (Đa Lộc, Minh Lộc, Ngư Lộc, Hưng Lộc, Hải Lộc)nằm về phía Đông với diện tích tự nhiên 3.442,25 ha (chiếm 23,81% DT tự nhiên), dân số57.068 người (chiếm 34,8% dân số toàn huyện) được bao bọc bởi các sông: Phía Bắc là SôngLèn, Phía Nam là sông sông Lạch Trường, Phía Đông giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển12 km. Vùng ven biển huyện Hậu Lộc có vai trò hết sức quan trọng về kinh tế, chính trị và anninh Quốc Phòng. Đây là nơi tập trung đông dân cư, tàu thuyền khai thác thủy sản, cơ sở sảnxuất nông – lâm – thủy sản. Đặc biệt, đây là nơi tập trung hệ thống đê biển, đê sông, các côngtrình cơ sở hạ tầng thường nằm sát ven biển, Hàng năm chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai,nhất là nhưng cơn bão nhiệt đới, trung bình hứng chịu từ 5 – 6 cơn/năm, mùa mưa bão Hàngnăm thường bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11. Trong đó, các tháng 8,9,10 tập trungnhiều bão nhất và là những cơn bão mạnh. Đối với các xã ven biển của huyện phải đối mặt với tác động tàn phá của thiên tai, bão,lụt, triều cường … thiệt hại Hàng năm do thiên tai ngây ra là rất lớn. Chỉ tính từ năm 2003 trởlại đây, đã có nhiều trận bão với sức gió mạnh, mưa to kèm theo sóng lớn, nước biển dâng gâytai họa thường xuyên để lại hậu quả nặng nề, nó không chỉ gây hậu quả trước mắt mà còn đểlại di chứng cho nhiều năm sau đó khó có thể khắc phục được. Điển hình cơn bão số 5 ngày28/8/2003, cơn bão số 7 ngày 27/9/2005 đã đổ bộ vào huyện làm cho 3 km đê biển đã được kèhóa nhưng không có rừng chắn sóng bị vỡ đê, nước biển tràn vào làm cho Nhà cửa, lúa, raumàu bị phá hủy. Hàng nghìn ha đất bị nhiễm mặn, dịch bệnh phát sinh, đời sống nhân dân gặpnhiều khó khăn, thiệt hại kinh tế lên tới Hàng trăm tỷ đồng. Trong khi đó 2km đê biển cóRNM chắn sóng vẫn an toàn trước sóng dữ. RNM là một thành phần rất quan trọng của môi trường tự nhiên, nằm trong hệ sinhthái đất ngập nước ven biển. RNM được coi là nguồn tài nguyên ven biển vô cùng hữu ích đối 2UBND huyện Hậu Lộc KS. Trịnh Cao Sơnvới sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống con người. Các khu RNM là lá phổi không thểthiếu, đảm bảo cho hệ sinh thái ven biển phát triển. RNM còn cung cấp cho con ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 165 0 0 -
10 trang 109 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 99 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 66 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 61 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0