Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP THỰC HÀNH QUẢN LÝ NUÔI TỐT HƠN (BMPs) CHO CÁC TRANG TRẠI NUÔI TÔM THÂM CANH VÀ BÁN THÂM CANH KHU VỰC NAM BỘ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Phát triển các biện pháp thực hành quản lý nuôi tốt hơn (BMPs) cho các trang trại nuôi tôm sú thâmcanh và bán thâm canh khu vực Nam Bộ”, với mục đích “Áp dụng BMPs hướng đến việc cải thiện sản lượng, cảithiện độ an toàn về chất lượng và bảo vệ môi trường để việc nuôi tôm có thể đáp ứng được nhu cầu trong và ngoàinước” và mục tiêu cụ thể là: (1) giảm thiểu các rủi ro về dịch bệnh và cải thiện sản lượng cho các trang trại nuôitôm; (2) nâng cao trình độ quản lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP THỰC HÀNH QUẢN LÝ NUÔI TỐT HƠN (BMPs) CHO CÁC TRANG TRẠI NUÔI TÔM THÂM CANH VÀ BÁN THÂM CANH KHU VỰC NAM BỘ " MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP THỰC HÀNHQUẢN LÝ NUÔI TỐT HƠN (BMPs) CHO CÁC TRANG TRẠI NUÔI TÔM THÂM CANH VÀ BÁN THÂM CANH KHU VỰC NAM BỘ Đoàn Văn Bảy1, Phan Thanh Lâm1, Trình Trung Phi1, TS. Nguyễn Văn Hảo1 GS TS. Patrick Sorgeloos2TÓM TẮT “Phát triển các biện pháp thực hành quản lý nuôi tốt hơn (BMPs) cho các trang trại nuôi tôm sú thâmcanh và bán thâm canh khu vực Nam Bộ”, với mục đích “Áp dụng BMPs hướng đến việc cải thiện sản lượng, cảithiện độ an toàn về chất lượng và bảo vệ môi trường để việc nuôi tôm có thể đáp ứng được nhu cầu trong và ngoàinước” và mục tiêu cụ thể là: (1) giảm thiểu các rủi ro về dịch bệnh và cải thiện sản lượng cho các trang trại nuôitôm; (2) nâng cao trình độ quản lý của trang trại để có sản lượng bền vững và đáp ứng được nhu cầu ngày càng caocủa thị trường; và (3) sản xuất ra các sản phẩm tôm có chất lượng tốt hơn, được xã hội chấp nhận, thân thiện vớimôi trường và có hiệu quả về mặt kinh tế. Dự án được triển khai trong thời gian 3 năm (2008-2010), được thực bởiViện NC NTTS 2 và Đại học Ghent. Để đưa ra được một qui phạm BMPs có tính khả thi cao và đáp ứng được mụctiêu đề ra, dự án được triển khai theo 3 giai đoạn: (1) Giai đoạn 1 (10/2007-08/2008): tiền thực hiện (lựa chọn cáctrang trại thực hiện thí điểm, xây dựng bản phác thảo BMPs); (2) Giai đoạn 2 (09/2008-12/2009): triển khai thựchiện thí điểm (triển khai thí điểm ở các trang trại, giám sát–đánh giá–điều chỉnh); và Giai đoạn 3 (01/2010-12/2010): hậu dự án (hoàn thiện bản qui phạm BMPs, in ấn phổ biến qui phạm). Dự án này cũng được xem là mộtmô hình có thể áp dụng cho các đối tượng nuôi khác.Từ khóa: Thực hành quản lý nuôi tốt hơn, nuôi tôm sú thâm canh, nuôi tôm sú bán thâm canhI. MỞ ĐẦU Việt Nam có chiều dài bờ biển trên 3.200 km với đặc điểm kiến tạo địa hình, khí hậu, nguồnnước và chế độ thủy văn,… đặc biệt là ở vùng bãi triều – đồng bằng châu thổ, được đánh giá là cótiềm năng lớn đối với nuôi thủy sản nước lợ, trong đó con tôm nước lợ được chọn là thủy sản nuôichủ lực. Tính đến năm 2007, tổng sản lượng NTTS đạt 2,10 triệu tấn, với kim ngạch xuất khẩuthủy sản đạt 3,75 triệu USD (thuộc 10 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu thủy sản), gấp 250 lầnnăm 1981. Trong đó riêng tôm nuôi đã đạt 355.000 tấn, với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,51 triệuUSD (Dung, 2008). Như vậy, tôm nuôi nước lợ đã đột phá khá thành công và đi vào lịch sửngành thủy sản Việt Nam với kết quả đáng trân trọng, bởi chỉ sau 7 năm (2000 – 2007) chuyển đổiloại hình sử dụng đất nông nghiệp theo tinh thần Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP của Chính phủ,tôm nuôi nước lợ đã vươn lên giữ vị trí quan trọng số 1 trong ngành thủy sản Việt Nam cả về quymô sản xuất – kinh doanh và sử dụng khai thác hiệu quả tài nguyên đất – nước – lao động cũngnhư huy động các nguồn lực vào đầu tư phát triển nuôi – chế biến – dịch vụ nuôi tôm nước lợ đem1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (RIA II)2 Đại học Ghent, Vương Quốc Bỉ 1lại hiệu quả khá cao (Phi et al, 2007). Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu – kết quả đã đạt đượctrong phát triển tôm nuôi nước lợ đến năm 2007, trên thực tế vẫn còn không ít các tồn tại, yếukém và phát sinh như: (1) Nuôi tôm nước lợ phát triển thiếu bền vững và tỷ lệ rủi ro dẫn đếnthất bại còn khá cao; (2) Nuôi tôm nước lợ đã và đang là đối tượng chính gây ô nhiễm môitrường đất – nước; (3) Kết quả đã đạt được (năng suất – sản lượng, chất lượng và giá trị sảnlượng – kim ngạch xuất khẩu tôm nước lợ) còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế;(4) Năng suất tôm nước lợ trong cùng một phương thức nuôi (thâm canh, bán thâm canh, quảngcanh cải tiến) ở cùng một vùng sinh thái còn có khoảng cách khá lớn giữa các hộ, trang trại vàcác địa phương; (5) Những giải pháp nhằm gia tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả nuôi tômnước lợ trong thực tế còn kém hiệu lực; (6) Việc gắn kết giữa 4 khâu: sản xuất – thu mua – chếbiến – tiêu thụ tôm nước lợ chưa thật chặt chẽ, đã làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trênthị trường, nhất là sản phẩm tôm xuất khẩu; và (7) Vấn đề đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinhthực phẩm đối với các sản phẩm tôm nước lợ vẫn còn những bất cập. Những tồn tại trên rất cần được làm rõ và có hướng giải quyết thỏa đáng để tôm nuôinước lợ phát triển bền vững. Đồng thời, triển khai Nghị quyết lần thứ 4 BCH Trung ương khóaX về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 và Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP THỰC HÀNH QUẢN LÝ NUÔI TỐT HƠN (BMPs) CHO CÁC TRANG TRẠI NUÔI TÔM THÂM CANH VÀ BÁN THÂM CANH KHU VỰC NAM BỘ " MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP THỰC HÀNHQUẢN LÝ NUÔI TỐT HƠN (BMPs) CHO CÁC TRANG TRẠI NUÔI TÔM THÂM CANH VÀ BÁN THÂM CANH KHU VỰC NAM BỘ Đoàn Văn Bảy1, Phan Thanh Lâm1, Trình Trung Phi1, TS. Nguyễn Văn Hảo1 GS TS. Patrick Sorgeloos2TÓM TẮT “Phát triển các biện pháp thực hành quản lý nuôi tốt hơn (BMPs) cho các trang trại nuôi tôm sú thâmcanh và bán thâm canh khu vực Nam Bộ”, với mục đích “Áp dụng BMPs hướng đến việc cải thiện sản lượng, cảithiện độ an toàn về chất lượng và bảo vệ môi trường để việc nuôi tôm có thể đáp ứng được nhu cầu trong và ngoàinước” và mục tiêu cụ thể là: (1) giảm thiểu các rủi ro về dịch bệnh và cải thiện sản lượng cho các trang trại nuôitôm; (2) nâng cao trình độ quản lý của trang trại để có sản lượng bền vững và đáp ứng được nhu cầu ngày càng caocủa thị trường; và (3) sản xuất ra các sản phẩm tôm có chất lượng tốt hơn, được xã hội chấp nhận, thân thiện vớimôi trường và có hiệu quả về mặt kinh tế. Dự án được triển khai trong thời gian 3 năm (2008-2010), được thực bởiViện NC NTTS 2 và Đại học Ghent. Để đưa ra được một qui phạm BMPs có tính khả thi cao và đáp ứng được mụctiêu đề ra, dự án được triển khai theo 3 giai đoạn: (1) Giai đoạn 1 (10/2007-08/2008): tiền thực hiện (lựa chọn cáctrang trại thực hiện thí điểm, xây dựng bản phác thảo BMPs); (2) Giai đoạn 2 (09/2008-12/2009): triển khai thựchiện thí điểm (triển khai thí điểm ở các trang trại, giám sát–đánh giá–điều chỉnh); và Giai đoạn 3 (01/2010-12/2010): hậu dự án (hoàn thiện bản qui phạm BMPs, in ấn phổ biến qui phạm). Dự án này cũng được xem là mộtmô hình có thể áp dụng cho các đối tượng nuôi khác.Từ khóa: Thực hành quản lý nuôi tốt hơn, nuôi tôm sú thâm canh, nuôi tôm sú bán thâm canhI. MỞ ĐẦU Việt Nam có chiều dài bờ biển trên 3.200 km với đặc điểm kiến tạo địa hình, khí hậu, nguồnnước và chế độ thủy văn,… đặc biệt là ở vùng bãi triều – đồng bằng châu thổ, được đánh giá là cótiềm năng lớn đối với nuôi thủy sản nước lợ, trong đó con tôm nước lợ được chọn là thủy sản nuôichủ lực. Tính đến năm 2007, tổng sản lượng NTTS đạt 2,10 triệu tấn, với kim ngạch xuất khẩuthủy sản đạt 3,75 triệu USD (thuộc 10 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu thủy sản), gấp 250 lầnnăm 1981. Trong đó riêng tôm nuôi đã đạt 355.000 tấn, với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,51 triệuUSD (Dung, 2008). Như vậy, tôm nuôi nước lợ đã đột phá khá thành công và đi vào lịch sửngành thủy sản Việt Nam với kết quả đáng trân trọng, bởi chỉ sau 7 năm (2000 – 2007) chuyển đổiloại hình sử dụng đất nông nghiệp theo tinh thần Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP của Chính phủ,tôm nuôi nước lợ đã vươn lên giữ vị trí quan trọng số 1 trong ngành thủy sản Việt Nam cả về quymô sản xuất – kinh doanh và sử dụng khai thác hiệu quả tài nguyên đất – nước – lao động cũngnhư huy động các nguồn lực vào đầu tư phát triển nuôi – chế biến – dịch vụ nuôi tôm nước lợ đem1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (RIA II)2 Đại học Ghent, Vương Quốc Bỉ 1lại hiệu quả khá cao (Phi et al, 2007). Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu – kết quả đã đạt đượctrong phát triển tôm nuôi nước lợ đến năm 2007, trên thực tế vẫn còn không ít các tồn tại, yếukém và phát sinh như: (1) Nuôi tôm nước lợ phát triển thiếu bền vững và tỷ lệ rủi ro dẫn đếnthất bại còn khá cao; (2) Nuôi tôm nước lợ đã và đang là đối tượng chính gây ô nhiễm môitrường đất – nước; (3) Kết quả đã đạt được (năng suất – sản lượng, chất lượng và giá trị sảnlượng – kim ngạch xuất khẩu tôm nước lợ) còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế;(4) Năng suất tôm nước lợ trong cùng một phương thức nuôi (thâm canh, bán thâm canh, quảngcanh cải tiến) ở cùng một vùng sinh thái còn có khoảng cách khá lớn giữa các hộ, trang trại vàcác địa phương; (5) Những giải pháp nhằm gia tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả nuôi tômnước lợ trong thực tế còn kém hiệu lực; (6) Việc gắn kết giữa 4 khâu: sản xuất – thu mua – chếbiến – tiêu thụ tôm nước lợ chưa thật chặt chẽ, đã làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trênthị trường, nhất là sản phẩm tôm xuất khẩu; và (7) Vấn đề đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinhthực phẩm đối với các sản phẩm tôm nước lợ vẫn còn những bất cập. Những tồn tại trên rất cần được làm rõ và có hướng giải quyết thỏa đáng để tôm nuôinước lợ phát triển bền vững. Đồng thời, triển khai Nghị quyết lần thứ 4 BCH Trung ương khóaX về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 và Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 66 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0