Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Nâng cao khả năng cạnh tranh trong phát triển xuất khẩu thủy sản tỉnh Cần Thơ bằng thực hiện hệ thống tiêu chuẩn quốc tế HACCP và SQF1000-2000
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải cạnh tranh với các nước đã phát triểnnhất là trong lĩnh vực nông nghiệp mà Việt Nam có thế mạnh, đặc biệt là thủy sản. CầnThơ đã trực tiếp bị ảnh hưởng như vấn đề “Catfish”, vấn đề tồn lưu kháng sinh trongsản phẩm tôm cá xuất khẩu. Các rào cản thương mại thực sự gây trở ngại cho phát triểnthị trường xuất khẩu cũng như thị trường nguyên liệu thủy sản trong nước.Vùng cung cấp nguyên liệu (chủ yếu là cá tra) cho các nhà máy chế biến xuấtkhẩu ở Cần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nâng cao khả năng cạnh tranh trong phát triển xuất khẩu thủy sản tỉnh Cần Thơ bằng thực hiện hệ thống tiêu chuẩn quốc tế HACCP và SQF1000-2000 " Nâng cao khả năng cạnh tranh trong phát triển xuất khẩu thủy sản tỉnh Cần Thơ bằng thực hiện hệ thống tiêu chuẩn quốc tế HACCP và SQF1000-2000CM Người báo cáo: Thạc sĩ Lê Ngọc Diện Cơ quan thực hiện: Chi cục Thủy sản Cần Thơ Danh sách những người thực hiệnTT Họ và tên Đơn vị Chức vụ1 Ts. Trần Ngọc Nguyên Sở Nông nghiệp & PTNT Cần Thơ Chủ nhiệm2 Ô. Nguyễn Minh Thông Chi cục Thủy sản Cần Thơ P. Chủ nhiệm3 Ks. Lương Thị Thu Vân Sở NN & PTNT Cần Thơ Kế toán4 Ths. Nguyễn Ngọc Hiền CCTS Cần Thơ Thủ quỹ5 Ths. Lê Ngọc Diện CCTS Cần Thơ Thư ký6 Ths. Nguyễn Ngọc Minh HĐND TP. Cần Thơ CB Phối hợp7 Ts. Nguyễn Thanh Phương Khoa Thuỷ sản- ĐHCT CB Phối hợp8 Ks. Nguyễn Trọng Cường TT Kỹ Thuật & ƯDCN CT CB Phối hợp9 Ks. Nguyễn Văn Dẫn Liên trạm TSTN-VT CB Phối hợp10 Ths. Trần Thanh Hải CCTS Cần Thơ CB Phối hợp11 Ks. Lương Thị Nhuận Hảo Sở NN & PTNT Cần Thơ CB Phối hợp12 Ks. Trịnh Thu Phương CCTS Cần Thơ CB Phối hợp 1 GIỚI THIỆU Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải cạnh tranh với các nước đã phát triểnnhất là trong lĩnh vực nông nghiệp mà Việt Nam có thế mạnh, đặc biệt là thủy sản. CầnThơ đã trực tiếp bị ảnh hưởng như vấn đề “Catfish”, vấn đề tồn lưu kháng sinh trongsản phẩm tôm cá xuất khẩu. Các rào cản thương mại thực sự gây trở ngại cho phát triểnthị trường xuất khẩu cũng như thị trường nguyên liệu thủy sản trong nước. Vùng cung cấp nguyên liệu (chủ yếu là cá tra) cho các nhà máy chế biến xuấtkhẩu ở Cần Thơ đang phát triển nóng, nhưng nuôi theo kinh nghiệm, chưa áp dụng quytrình kỹ thuật nuôi theo quy định của cơ quan chức năng về chất lượng, an toàn vệ sinhthực phẩm. Vì vậy, để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trong pháttriển xuất khẩu thủy sản, Cần Thơ đã xây dựng và thực hiện “Chương trình Khoa họcCông nghệ hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh để hội nhập”. Trên cơ sởđó, Sở Nông nghiệp và PTNT thực hiện Dự án “Nâng cao khả năng cạnh tranh trongphát triển xuất khẩu thủy sản tỉnh Cần Thơ bằng thực hiện hệ thống tiêu chuẩn quốc tếHACCP và SQF1000-2000CM”.MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁNMục tiêu trước mắt: Huấn luyện, đào tạo để thực hiện hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng antòan thực phẩm đối với nông hộ, trang trại nuôi thủy sản, doanh nghiệp chế biến thủysản xuất khẩu (DNCBTSXK), cán bộ khuyến nông, khuyến ngư thuộc Sở Nông nghiệpvà PTNT, nhằm thực hiện hệ thống HACCP, SQF1000-2000, được các tổ chức quốc tếchứng nhận về An toàn – Chất lượng. Thực hiện tại 3 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, một câu lạc bộ nuôi cá tra(50 hộ) sản lượng 10.000 tấn/năm và một câu lạc bộ nuôi tôm càng xanh (50 hộ) tạivùng dự án Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ.Mục tiêu lâu dài: Triển khai thực hiện tại các vùng nuôi và DNCBTSXK trên địa bàn nhằm đảmbảo An toàn- Chất lượng cho sản phẩm thủy sản phục vụ tiêu thụ trong nước và xuấtkhẩu.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN1. Thời gian Thời gian thực hiện dự án: từ tháng 5/2003 đến tháng 12/20072. Nội dung Thành lập Ban điều hành thực hiện chương trình SQF 1000CM Nội dung dự án gồm 10 bước như sau:Bước 1: Đào tạo chuyên viên HACCP và chuyên viên thực hành SQF 1000-2000CM, nhằm tổ chức thực hiện hệ thống vệ sinh an toàn thực phẩm tại vùng nuôi và tại nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu. 2Bước 2: Nhóm soạn thảo qui tắc thực hành (QTTH): Chuyên viên của công ty SGS và học viên ở bước 1 cùng tổ tư vấn soạn thảo QTTH để áp dụng trong vùng nuôi thủy sản.Bước 3: Xem xét văn bản QTTH, đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến rộng rãi của các Sở , Ban, Ngành… nhằm tăng tính khả thi của QTTH.Bước 4: Soạn thảo kế hoạch tổng thể SQF 1000CM-Hệ thống HACCP: Nhằm tổ chức thực hiện vùng nuôi thủy sản đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của SQF 1000CM - Hệ thống HACCP.Bước 5: Tập hợp Sổ tay chất lượng (STCL) và QTTH.Bước 6: Xem xét văn bản STCL các chuyên gia của công ty SGS Việt Nam và tổ soạn thảo đã xem xét đánh giá và điều chỉnh STCL.Bước 7: Soạn thảo sổ tay đào tạo cho chương trình: Các chuyên gia và tổ tư vấn đã soạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nâng cao khả năng cạnh tranh trong phát triển xuất khẩu thủy sản tỉnh Cần Thơ bằng thực hiện hệ thống tiêu chuẩn quốc tế HACCP và SQF1000-2000 " Nâng cao khả năng cạnh tranh trong phát triển xuất khẩu thủy sản tỉnh Cần Thơ bằng thực hiện hệ thống tiêu chuẩn quốc tế HACCP và SQF1000-2000CM Người báo cáo: Thạc sĩ Lê Ngọc Diện Cơ quan thực hiện: Chi cục Thủy sản Cần Thơ Danh sách những người thực hiệnTT Họ và tên Đơn vị Chức vụ1 Ts. Trần Ngọc Nguyên Sở Nông nghiệp & PTNT Cần Thơ Chủ nhiệm2 Ô. Nguyễn Minh Thông Chi cục Thủy sản Cần Thơ P. Chủ nhiệm3 Ks. Lương Thị Thu Vân Sở NN & PTNT Cần Thơ Kế toán4 Ths. Nguyễn Ngọc Hiền CCTS Cần Thơ Thủ quỹ5 Ths. Lê Ngọc Diện CCTS Cần Thơ Thư ký6 Ths. Nguyễn Ngọc Minh HĐND TP. Cần Thơ CB Phối hợp7 Ts. Nguyễn Thanh Phương Khoa Thuỷ sản- ĐHCT CB Phối hợp8 Ks. Nguyễn Trọng Cường TT Kỹ Thuật & ƯDCN CT CB Phối hợp9 Ks. Nguyễn Văn Dẫn Liên trạm TSTN-VT CB Phối hợp10 Ths. Trần Thanh Hải CCTS Cần Thơ CB Phối hợp11 Ks. Lương Thị Nhuận Hảo Sở NN & PTNT Cần Thơ CB Phối hợp12 Ks. Trịnh Thu Phương CCTS Cần Thơ CB Phối hợp 1 GIỚI THIỆU Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải cạnh tranh với các nước đã phát triểnnhất là trong lĩnh vực nông nghiệp mà Việt Nam có thế mạnh, đặc biệt là thủy sản. CầnThơ đã trực tiếp bị ảnh hưởng như vấn đề “Catfish”, vấn đề tồn lưu kháng sinh trongsản phẩm tôm cá xuất khẩu. Các rào cản thương mại thực sự gây trở ngại cho phát triểnthị trường xuất khẩu cũng như thị trường nguyên liệu thủy sản trong nước. Vùng cung cấp nguyên liệu (chủ yếu là cá tra) cho các nhà máy chế biến xuấtkhẩu ở Cần Thơ đang phát triển nóng, nhưng nuôi theo kinh nghiệm, chưa áp dụng quytrình kỹ thuật nuôi theo quy định của cơ quan chức năng về chất lượng, an toàn vệ sinhthực phẩm. Vì vậy, để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trong pháttriển xuất khẩu thủy sản, Cần Thơ đã xây dựng và thực hiện “Chương trình Khoa họcCông nghệ hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh để hội nhập”. Trên cơ sởđó, Sở Nông nghiệp và PTNT thực hiện Dự án “Nâng cao khả năng cạnh tranh trongphát triển xuất khẩu thủy sản tỉnh Cần Thơ bằng thực hiện hệ thống tiêu chuẩn quốc tếHACCP và SQF1000-2000CM”.MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁNMục tiêu trước mắt: Huấn luyện, đào tạo để thực hiện hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng antòan thực phẩm đối với nông hộ, trang trại nuôi thủy sản, doanh nghiệp chế biến thủysản xuất khẩu (DNCBTSXK), cán bộ khuyến nông, khuyến ngư thuộc Sở Nông nghiệpvà PTNT, nhằm thực hiện hệ thống HACCP, SQF1000-2000, được các tổ chức quốc tếchứng nhận về An toàn – Chất lượng. Thực hiện tại 3 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, một câu lạc bộ nuôi cá tra(50 hộ) sản lượng 10.000 tấn/năm và một câu lạc bộ nuôi tôm càng xanh (50 hộ) tạivùng dự án Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ.Mục tiêu lâu dài: Triển khai thực hiện tại các vùng nuôi và DNCBTSXK trên địa bàn nhằm đảmbảo An toàn- Chất lượng cho sản phẩm thủy sản phục vụ tiêu thụ trong nước và xuấtkhẩu.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN1. Thời gian Thời gian thực hiện dự án: từ tháng 5/2003 đến tháng 12/20072. Nội dung Thành lập Ban điều hành thực hiện chương trình SQF 1000CM Nội dung dự án gồm 10 bước như sau:Bước 1: Đào tạo chuyên viên HACCP và chuyên viên thực hành SQF 1000-2000CM, nhằm tổ chức thực hiện hệ thống vệ sinh an toàn thực phẩm tại vùng nuôi và tại nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu. 2Bước 2: Nhóm soạn thảo qui tắc thực hành (QTTH): Chuyên viên của công ty SGS và học viên ở bước 1 cùng tổ tư vấn soạn thảo QTTH để áp dụng trong vùng nuôi thủy sản.Bước 3: Xem xét văn bản QTTH, đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến rộng rãi của các Sở , Ban, Ngành… nhằm tăng tính khả thi của QTTH.Bước 4: Soạn thảo kế hoạch tổng thể SQF 1000CM-Hệ thống HACCP: Nhằm tổ chức thực hiện vùng nuôi thủy sản đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của SQF 1000CM - Hệ thống HACCP.Bước 5: Tập hợp Sổ tay chất lượng (STCL) và QTTH.Bước 6: Xem xét văn bản STCL các chuyên gia của công ty SGS Việt Nam và tổ soạn thảo đã xem xét đánh giá và điều chỉnh STCL.Bước 7: Soạn thảo sổ tay đào tạo cho chương trình: Các chuyên gia và tổ tư vấn đã soạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 104 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 65 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 44 1 0