Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Nghiên cứu sấy lúa tầng sôi bằng phương pháp bề mặt đáp ứng

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sấy lúa đã được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam từ thập niên 1980. Nhiều ứng dụng thành côngnhư máy sấy tỉnh, sấy rất rẻ, một số đang giai đoạn thử nghiệm như sấy tầng sôi, sấy hai giaiđoạn. Các loại máy sấy tháp áp dụng không thành công do không sấy được lúa ướt và chi phísấy cao. Hiện tại, máy sấy tĩnh đang chiếm ưu thế nhất là phục vụ ở các địa bàn xa do côngnghệ đơn giản và giá thành rẻ, chất lượng sấy chấp nhận. Việc hoàn thiện công nghệ sấy tĩnhlà điều nên tiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu sấy lúa tầng sôi bằng phương pháp bề mặt đáp ứng " Phụ lục 3Nghiên cứu sấy lúa tầng sôi bằng phương pháp bề mặt đáp ứng Nghiên cứu sấy lúa tầng sôi bằng phương pháp bề mặt đáp ứngGiới thiệuSấy lúa đã được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam từ thập niên 1980. Nhiều ứng dụng thành côngnhư máy sấy tỉnh, sấy rất rẻ, một số đang giai đoạn thử nghiệm như sấy tầng sôi, sấy hai giaiđoạn. Các loại máy sấy tháp áp dụng không thành công do không sấy được lúa ướt và chi phísấy cao. Hiện tại, máy sấy tĩnh đang chiếm ưu thế nhất là phục vụ ở các địa bàn xa do côngnghệ đơn giản và giá thành rẻ, chất lượng sấy chấp nhận. Việc hoàn thiện công nghệ sấy tĩnhlà điều nên tiến hành. Đây là một trong những mục tiêu của chương trình CARD 026/VIE05.Tuy nhiên, ở những nơi tập trung lúa như nhà máy xay, kho bảo quản, công nghệ sấy năngsuất cao và cơ giới hóa các khâu xử lý lúa cần được quan tâm ứng dụng. Trong khuôn khổchương trình CARD 026/VIE05, sấy tầng sôi được lựa chọn làm công đoạn sấy nhanh, có thểgiải quyết 1 hoặc 2 giai đoạn trong qui trình sấy. Giai đoạn 2 trước đây của máy sấy bảo quảnsử dụng nhiệt độ thấp (29-32oC) nên thời gian kéo dài. Với sản xuất 3 vụ lúa/năm như hiệnnay ở ĐBSCL, việc bảo quản lâu chưa phải là nhu cầu trước mắt. Do vậy, tăng năng suất sấyở giai đoạn 2 sẽ phù hợp hơn trong giai đoạn hiện nay.Trong các nghiên cứu của chương trình CARD 026/VIE05, chế độ sấy tầng sôi giai đoạn 1 đểgiảm ẩm độ lúa xuống 18% đã được xác định là tốt ở 80oC trong 2.5 phút sau đó ủ 40 phút ở75oC. Thông tin này sẽ được áp dụng trong nghiên cứu này.Mục đích của nghiên cứu này là ứng dụng phương pháp bề mặt đáp ứng nhằm xác định quitrình sấy nhiều giai đoạn tối ưu trên cơ sở có tỉ lệ gạo nguyên cao, gạo không bị hồ hóa.Vật liệu và phương pháp thí nghiệmTrong nghiên cứu này, để áp dụng phương pháp bề mặt đáp ứng cho qui trình sấy nhiều giaiđoạn, vài thông số trung tâm cần phải xác định. Các thông số lưa chọn là: 4 thông số trongcác thông số sau: nhiệt độ sấy lượt 1, thời gian sấy lượt 1, nhiệt độ sấy lượt 2, thời gian sấylượt 2, thời gian sấy ở 35oC. Thông số trung tâm sấy lượt 1 là nghiệm thức tốt trong nghiêncứu của Cô Tuyền (MS6) là nhiệt độ sấy 80oC trong 2.5 phút cho lượt 1 và ủ 40 phút tại nhiệtđộ hạt. Thông số trung tâm sấy lượt 2 (nhiệt độ, thời gian). Thông số trung tâm thời gian sấy35oC. Thiết kế chi tiết của thí nghiệm sơ bộ được trình bày trong Bảng 1.Đo đạc các chỉ tiêuẨm độ được đo bằng máy Kett, mỗi lần đo đều được lặp lại ba lần sau dó xử lý trung bìnhtránh sai số. Cách đo các chế độ trên máy: đối với lúa mới lấy từ máy sấy đo ở chế độ ‘paddyin dryer’, còn lúa sau khi đã để ngoài môi trường để nguội hoặc sau một ngày đo ở chế độpaddy thông thường. Lấy 100g gạo lức đi xát trắng để đo tỉ lệ gạo nguyên được tính là tỉ lệcủa gạo nguyên vẹn (70% chiều dài hạt) trên tổng khối lượng gạo đem đi xát.Thí nghiệm sấy bằng phương pháp bề mặt đáp ứngTừ kết quả thí nghiệm 1 và kết quả nghiên cứu của Cô Tuyền (MS6) ta có giá trị trung tâmcho các thông số nghiên cứu và khoảng biến thiên chọn như sau (chọn 4 thông số T1, t2, T2và t3):Lượt 1: T1= 80oC ± 5 trong thời gian t1 = 2.5 phút, ủ 40 phút tại nhiệt độ hạt.Lượt 2: T2= 50oC ± 5 trong thời gian t2 = 3.5 ± 1 phút. 2Thời gian sấy nhiệt độ thấp 35oC: t3 = 3 ± 1 giờ.Ẩm độ và tỉ lệ thu hồi gạo nguyên là thông số theo dõi.Bảng 1. Thiết kế chi tiết các thí nghiệm sấy tìm thông số trung tâm cho lượt 1 và 2.T1 t1(phút) ủ(phút) T2 t2 (phút)80oC 2.5 40’ (1)80oC 2.5 40’ (2)80oC 2.5 40’ (3) o80 C 2.5 40’ (4) 75oC 3 (1) 75oC 2.5 (2) 70oC 3 (3) o 70 C 2.5 (4)80oC 2.5 40’ (5)80oC 2.5 40’ (6) o80 C 2.5 40’ (7)80oC 2.5 40’ (8) 65oC 3 (5) o 65 C 2.5 (6) o 60 C 3 (7) 60oC 2.5 (8)80oC 2.5 40’ (9) o80 C 2.5 40’ (10)80oC 2.5 40’ (11)80oC 2.5 40’ (12) 55oC 3 (9) 55oC 2.5 (10) 50oC 3 (11) 50oC 2.5 (12) o80 C 2.5 40’ (13)80oC 2.5 40’ (14) 45oC 3 (13) o 45 C ...

Tài liệu được xem nhiều: