Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp NHU CẦU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIẢM TỔN THẤT TRONG SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề án “Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở đồng bằng sông MêKông của Việt Nam “ nằm trong chương trình hợp tác phát triển nông nghiệp và nông thôn (Collaboration for Agriculture and Rural Development Program, viết tắt là CARD) do Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (MARD) phối hợp với cơ quan tài trợ của chính phủ Uc (AusAID) nhằm giúp các nông hộ nhỏ của Việt Nam tăng thu nhập trong sản xuất lúa gạo nhờ hoàn thiện chất lượng lúa gạo nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " NHU CẦU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIẢM TỔN THẤT TRONG SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG " BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂMHỘI THẢO 1 NHU CẦU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIẢM TỔN THẤT TRONG SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CẦN THƠ, THÁNG 6 - 2006Mục tiêu hội thảoĐề án “Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ởđồng bằng sông MêKông của Việt Nam “ nằm trong chương trình hợp tác phát triểnnông nghiệp và nông thôn (Collaboration for Agriculture and Rural DevelopmentProgram, viết tắt là CARD) do Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam(MARD) phối hợp với cơ quan tài trợ của chính phủ Uc (AusAID) nhằm giúp các nônghộ nhỏ của Việt Nam tăng thu nhập trong sản xuất lúa gạo nhờ hoàn thiện chất lượnglúa gạo nên nông dân sẽ có khả năng bán giá sản phẩm cao hơn. Các hợp tác xã củanông dân sẽ củng cố năng lực tiếp thị thông qua việc thực hiện đề án này. Các ngườiliên quan khác như cung cấp dịch vụ và nhân viên khuyến nông sẽ có ích lợi nhờ hoànthiện kiến thức và mở rộng cơ hội công việc.Đề án sẽ tiến hành điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa cả trên đồng ruộng và sau thuhoạch ở ĐBSCL trong 3 năm từ tháng 03/2006 đến tháng 03/2009. Sự nứt hạt có tínhtích lũy từ khâu thu hoạch (gặt, đập) cho đến sấy, xay xát. Các thí nghiệm và khảo sátsẽ tiến hành trên đồng ruộng nhằm đánh giá sự nứt hạt và tổn thất do phương pháp thuhoạch gây nên. Việc khảo sát thí nghiệm sẽ tiến hành trên nhiều giống lúa ở các mùa vụkhác nhau. Các hệ thống sấy hiện có ở ĐBSCL sẽ được khảo sát và thí nghiệm nhằmđánh giá tính năng và hiệu qủa sấy. Tổn thất do xay xát sẽ được khảo sát trên vài hệthống máy tiêu biểu liên quan đến qui trình công nghệ sấy. Các kết quả của đề án sẽđược phổ biến thông qua chương trình khuyến nông phối hợp với các trung tâm khuyếnnông tỉnh.Để đạt được các mục tiêu trên, hội thảo chuyên đề “ Nhu cầu và biện pháp nâng caochất lượng và giảm tổn thất trong sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL” được tổ chức nhằmthảo luận hiện trạng và nhu cầu của công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch trong sảnxuất lúa gạo ở ĐBSCL với sự đóng góp ý kiến của đại diện các Sở NN & PTNT vàTrung tâm khuyến nông của các tỉnh cũng như từ phía các nhà sản xuất. Hội thảo sẽ nêubật lên các ưu khuyết điểm của từng công nghệ và xu hướng phát triển tương lai. Hộithảo sẽ giúp tìm ra mối liên hệ giữa kiểm soát sự nứt hạt với sự tăng giá trị và chấtlượng hạt gạo trong sản xuất lúa gạo. Việc tổ chức hội thảo trước khi thực hiện đề án sẽgiúp tổng kết những vấn đề quan trọng qua kinh nghiệm từ những chương trình trướcđây từ đó đề án sẽ tập trung vào những hướng trọng điểm hơn, thiết thực hơn. TS. Trương Vĩnh Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Chủ nhiệm chương trình CARD – 026/VIE05 TÓM TẮT HỘI THẢO“Nhu cầu và biện pháp nâng cao chất lượng và giảm tổn thất trong sản xuất lúa gạoở ĐBSCL (MRD) “(Cần Thơ, tháng 6 - 2006)Hội thảo bao gồm hai phần chính là thứ nhất thảo luận chung về nhu cầu và biện pháp để nângcao chất lượng và giảm tổn thất trong sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL và thứ hai là các khía cạnh kỹthuật về thu hoạch, sấy và xay xát. Trong thảo luận chung, các báo cáo của Viện lúa ĐBSCLvà Tiểu hợp phần xử lý sau thu hoạch đại diện cho cấp vùng, còn các báo cáo của tỉnh SócTrăng và Tiền Giang đại diện cho cấp tỉnh. Trong thảo luận kỹ thuật, công ty Vinappro báo cáomáy thu hoạch, ĐH Nông Lâm báo cáo sấy, và công ty Bùi văn Ngọ báo cáo xay xát. Ngoài racòn có các báo cáo của các tỉnh Bến Tre, Hậu Giang, v.v,.Theo số liệu của Viện lúa ĐBSCL, có 500-600 máy gặt xếp dãi hiện đang hoạt động ởĐBSCL. Đây là một số lượng quá nhỏ so với nhu cầu cơ giới thu hoạch nên hầu hết vẫn thuhoạch bằng tay. Khâu đập lúa đã được cơ giới hóa trên 95%. Thu hoạch bằng tay rồi đập máynăng suất khoảng 2 ha/ngày với tổn thất 3-6%. Báo cáo của Tiểu hợp phần STH cho thấy tổngtổn thất STH là 10-15%. Từ năm 2002, nông dân đã nhận thức được sấy máy tốt hơn phơi. Dovậy, tổn thất vẫn cao là vì qui trình sấy của người sử dụng chưa đúng. Tiểu hợp phần STH đềnghị xây dựng các vùng sản xuất lúa đặc trưng chỉ trồng 1-2 giống lúa. Họ cũng đề nghị thiếtlập cầu nối giữa nông dân, các nhà sản xuất công nghiệp, các nhà khoa học và nhà quản lý đểhoàn thiện chất lượng sản xuất lúa gạo. Trung tâm khuyến nông tỉnh Sóc Trăng báo cáo tổngtổn thất STH là 13.38% của năm 2003. Nhu cầu là 100 máy gặt, và 900 máy sấy cho đến năm2010. Họ đề nghị tổ chức các khâu từ mua lúa tươi cho đến sấy, xay xát, và tiêu thụ ở cấp tỉnh.Trung tâm khuyến nông tỉnh Tiền Giang báo cáo tổn thất thu hoạch là 4.5%. Theo họ, việc thuhoạch ở Tiền Giang lúc nào cũng trễ do thiếu lao động và máy thu hoạch. Sấy máy hiện chiếm25% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " NHU CẦU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIẢM TỔN THẤT TRONG SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG " BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂMHỘI THẢO 1 NHU CẦU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIẢM TỔN THẤT TRONG SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CẦN THƠ, THÁNG 6 - 2006Mục tiêu hội thảoĐề án “Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ởđồng bằng sông MêKông của Việt Nam “ nằm trong chương trình hợp tác phát triểnnông nghiệp và nông thôn (Collaboration for Agriculture and Rural DevelopmentProgram, viết tắt là CARD) do Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam(MARD) phối hợp với cơ quan tài trợ của chính phủ Uc (AusAID) nhằm giúp các nônghộ nhỏ của Việt Nam tăng thu nhập trong sản xuất lúa gạo nhờ hoàn thiện chất lượnglúa gạo nên nông dân sẽ có khả năng bán giá sản phẩm cao hơn. Các hợp tác xã củanông dân sẽ củng cố năng lực tiếp thị thông qua việc thực hiện đề án này. Các ngườiliên quan khác như cung cấp dịch vụ và nhân viên khuyến nông sẽ có ích lợi nhờ hoànthiện kiến thức và mở rộng cơ hội công việc.Đề án sẽ tiến hành điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa cả trên đồng ruộng và sau thuhoạch ở ĐBSCL trong 3 năm từ tháng 03/2006 đến tháng 03/2009. Sự nứt hạt có tínhtích lũy từ khâu thu hoạch (gặt, đập) cho đến sấy, xay xát. Các thí nghiệm và khảo sátsẽ tiến hành trên đồng ruộng nhằm đánh giá sự nứt hạt và tổn thất do phương pháp thuhoạch gây nên. Việc khảo sát thí nghiệm sẽ tiến hành trên nhiều giống lúa ở các mùa vụkhác nhau. Các hệ thống sấy hiện có ở ĐBSCL sẽ được khảo sát và thí nghiệm nhằmđánh giá tính năng và hiệu qủa sấy. Tổn thất do xay xát sẽ được khảo sát trên vài hệthống máy tiêu biểu liên quan đến qui trình công nghệ sấy. Các kết quả của đề án sẽđược phổ biến thông qua chương trình khuyến nông phối hợp với các trung tâm khuyếnnông tỉnh.Để đạt được các mục tiêu trên, hội thảo chuyên đề “ Nhu cầu và biện pháp nâng caochất lượng và giảm tổn thất trong sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL” được tổ chức nhằmthảo luận hiện trạng và nhu cầu của công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch trong sảnxuất lúa gạo ở ĐBSCL với sự đóng góp ý kiến của đại diện các Sở NN & PTNT vàTrung tâm khuyến nông của các tỉnh cũng như từ phía các nhà sản xuất. Hội thảo sẽ nêubật lên các ưu khuyết điểm của từng công nghệ và xu hướng phát triển tương lai. Hộithảo sẽ giúp tìm ra mối liên hệ giữa kiểm soát sự nứt hạt với sự tăng giá trị và chấtlượng hạt gạo trong sản xuất lúa gạo. Việc tổ chức hội thảo trước khi thực hiện đề án sẽgiúp tổng kết những vấn đề quan trọng qua kinh nghiệm từ những chương trình trướcđây từ đó đề án sẽ tập trung vào những hướng trọng điểm hơn, thiết thực hơn. TS. Trương Vĩnh Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Chủ nhiệm chương trình CARD – 026/VIE05 TÓM TẮT HỘI THẢO“Nhu cầu và biện pháp nâng cao chất lượng và giảm tổn thất trong sản xuất lúa gạoở ĐBSCL (MRD) “(Cần Thơ, tháng 6 - 2006)Hội thảo bao gồm hai phần chính là thứ nhất thảo luận chung về nhu cầu và biện pháp để nângcao chất lượng và giảm tổn thất trong sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL và thứ hai là các khía cạnh kỹthuật về thu hoạch, sấy và xay xát. Trong thảo luận chung, các báo cáo của Viện lúa ĐBSCLvà Tiểu hợp phần xử lý sau thu hoạch đại diện cho cấp vùng, còn các báo cáo của tỉnh SócTrăng và Tiền Giang đại diện cho cấp tỉnh. Trong thảo luận kỹ thuật, công ty Vinappro báo cáomáy thu hoạch, ĐH Nông Lâm báo cáo sấy, và công ty Bùi văn Ngọ báo cáo xay xát. Ngoài racòn có các báo cáo của các tỉnh Bến Tre, Hậu Giang, v.v,.Theo số liệu của Viện lúa ĐBSCL, có 500-600 máy gặt xếp dãi hiện đang hoạt động ởĐBSCL. Đây là một số lượng quá nhỏ so với nhu cầu cơ giới thu hoạch nên hầu hết vẫn thuhoạch bằng tay. Khâu đập lúa đã được cơ giới hóa trên 95%. Thu hoạch bằng tay rồi đập máynăng suất khoảng 2 ha/ngày với tổn thất 3-6%. Báo cáo của Tiểu hợp phần STH cho thấy tổngtổn thất STH là 10-15%. Từ năm 2002, nông dân đã nhận thức được sấy máy tốt hơn phơi. Dovậy, tổn thất vẫn cao là vì qui trình sấy của người sử dụng chưa đúng. Tiểu hợp phần STH đềnghị xây dựng các vùng sản xuất lúa đặc trưng chỉ trồng 1-2 giống lúa. Họ cũng đề nghị thiếtlập cầu nối giữa nông dân, các nhà sản xuất công nghiệp, các nhà khoa học và nhà quản lý đểhoàn thiện chất lượng sản xuất lúa gạo. Trung tâm khuyến nông tỉnh Sóc Trăng báo cáo tổngtổn thất STH là 13.38% của năm 2003. Nhu cầu là 100 máy gặt, và 900 máy sấy cho đến năm2010. Họ đề nghị tổ chức các khâu từ mua lúa tươi cho đến sấy, xay xát, và tiêu thụ ở cấp tỉnh.Trung tâm khuyến nông tỉnh Tiền Giang báo cáo tổn thất thu hoạch là 4.5%. Theo họ, việc thuhoạch ở Tiền Giang lúc nào cũng trễ do thiếu lao động và máy thu hoạch. Sấy máy hiện chiếm25% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 292 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
10 trang 110 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 100 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 67 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 62 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 36 1 0