Danh mục

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng năng suất và chất lượng lúa gạo, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia,giảm chi phí sản suất, đảm bảo xuất khẩu 4-5 triệu tấn gạo/năm và có sức cạnh tranhtrên thị trường gạo thế giới.1.2 Lĩnh vực Nghiên cứu và phát triểnNghiên cứu cải tiến tính di truyền, để đạt năng suất cao hơn, chất lượng hàng hóa tốthơn kết hợp mở rộng thực hành các biện pháp canh tác tiên tiến (thực hiện sản suất theohướng nông nghiệp sạch; quản lý cây trồng tổng hợp; phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp),nâng cao tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển " XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CHO VIỆT NAM HỘI THẢO VỀ CÂY TRỒNG TÀI LIỆU VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển (ARDOs)ARDO 1: Cây LúaARDO 2: Cây MàuARDO 3: Cây Đậu đỗ thực phẩmARDO 4: Cây Công nghiệpARDO 5: Cây ăn quảARDO 6: RauARDO 7: HoaARDO 8: Cây thức ăn chăn nuôiARDO 9: Cây trồng cho mục đích sử dụng mới Tháng 11 năm 2006ARDO 1: CÂY LÚA1. MÔ TẢ ARDO1.1 Mục tiêu quốc giaTăng năng suất và chất lượng lúa gạo, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia,giảm chi phí sản suất, đảm bảo xuất khẩu 4-5 triệu tấn gạo/năm và có sức cạnh tranhtrên thị trường gạo thế giới.1.2 Lĩnh vực Nghiên cứu và phát triểnNghiên cứu cải tiến tính di truyền, để đạt năng suất cao hơn, chất lượng hàng hóa tốthơn kết hợp mở rộng thực hành các biện pháp canh tác tiên tiến (thực hiện sản suất theohướng nông nghiệp sạch; quản lý cây trồng tổng hợp; phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp),nâng cao tiêu chuẩn chất lượng và an toàn lương thực, thực hành tốt hơn kỹ thuật thuhọach và công nghệ chế biến, bảo quản, cất giữ sản phẩm sau thu họach.1.3 Đối tượng nghiên cứu 1. Giống cải tiến cho năng suất cao 2. Giống lúa lai F1 3. Giống lúa thuần địa phương 4. Giống địa phương chín muộn với đặc tính thơm (giống đặc sản)Tất cả các giống phải cho năng suất cao, chất lượng tốt (đáp ứng thị trường xuất khẩu),thích ứng được ở từng điều kiện môi trường sinh thái khác nhau (điều kiện thâm canh,điều kiện khắc nghiệt như vùng đất phèn, vùng đất mặn, vùng nước sâu, vùng đât hạntrồng lúa nhờ nước trời) trên phạm vi cả nước.Những giống trên được chia làm 4 nhóm chính dựa vào thời gian sinh trưởng như sau: 1. Nhóm lúa cực sớm ( từ khi gieo hạt đến khi thu họach dưới 90 ngày) 2. Nhóm chín sớm (từ khi gieo hạt đến khi thu họach từ 91 đến 100 ngày) 3. Nhóm lúa trung mùa (từ khi gieo hạt đến khi thu họach từ 1011 đến 125 ngày) 4. Nhóm chín muộn hoặc lúa mùa (thường là lúa mùa địa phương, có tính cảm quang) Vùng sản xuất Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3Các tỉnh vùng núi Nhóm cực sớm; nhóm chín Nhóm lúa trung mùa Nhóm chín muộnphía Bắc sớm:(Tạo, chọn, chọn Chọn thuần các giống địa (Tạo, chọn) thuần) phương - Các giống cải tiến - Các giống lai F1Đồng bằng Sông Nhóm cực sớm; nhóm chín Nhóm lúa trung mùa:Chọn Nhóm chín muộnHồng sớm:(Tạo, chọn, chọn thuần -Chọn thuần các( ĐBSH) thuần) - Các giống trung mùa giống lúa thơm - Các giống cải tiến - Các giống lúa thơm ( Lúa đặc sản) - Các giống lai F1 - Giống có mùi thơmCác tỉnh miền Trung Nhóm cực sớm; nhóm chín Nhóm lúa trung mùa: sớm:(Tạo, chọn) - Các giống cải tiến -Chọn thuần các giống lúa - Các giống lai F1 thơm - Giống có mùi thơmCác tỉnh Tây Nguyên Nhóm cực sớm; nhóm chín Nhóm trung mùa:Chọnvà Đông Nam Bộ sớm:(Tạo, chọn, chọn thuần thuần) - Các giống lúa thơm - Các giống cải tiến - Các giống trung mùa địa - Các giống lai F1 phươngĐồng Bằng Sông Nhóm cực sớm; nhóm chín Nhóm trung mùa: (Tạo, Nhóm chín muộn 2Cửu Long sớm:(Tạo, chọn, chọn chọn , chọn thuần) Chọn thuần(ĐBSCL) thuần) - Các giống cải tiến - Các giống địa - Các giống cải tiến - Các giống lai F1 phương - Các giống lai F1 - Giống có mùi thơm - Các giống lúa thơm - Giống có mùi thơm - Các giống trung mùa2. SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH1 Giới thiệuCây lúa đã được trồng trên đất nước Việt Nam từ bốn nghìn năm trước, kinh nghiệm vànghệ thuật của người trồng lúa đã lớn lên theo thời gian cùng với các nước láng giềngnhư Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia…Lúa là cây lương thực rất quan trọng, cung cấp 20% nhu cầu năng lượng cho tòan thếgiới, 60-70% người Châu Á, và từ 35-59% cho hơn ba tỷ người (FAO,1984), đặc biệt ởChâu Á, trong đó có Việt Nam. Cây lúa có thể phát triển và chịu đựng được ở rất nhiềumôi trường có điều kiện bất thuận khác nhau (điều kiện ngập nước lâu ngày, đất hạn,đất ...

Tài liệu được xem nhiều: